Nên cho trẻ khám tâm lý khi nào?

Một trẻ đang chơi cùng chuyên viên tâm lý

Đơn vị Tâm Lý, Bệnh viện Nhi Đồng 1 khám trẻ em và trẻ vị thành niên từ 0 đến 19 tuổi. Trẻ thường được phụ huynh đưa đến khám vì những hành vi bất thường ở nhà hay ở trường, hoặc sau một biến cố gây xáo trộn (tang chế, xa cách) đối với bệnh nhân ngoại trú. Còn đối với bệnh nhân nội trú, thường trẻ có những biểu hiện thể chất như co giật, đau bụng, đau đầu, ngộ độc thuốc do tự tử.

Trước khi được chuyển đến Đơn vị Tâm Lý, bác sĩ cần khám nhi khoa và cho trẻ làm một số xét nghiệm để loại trừ những nguyên nhân thể chất. Ví dụ, trong trường hợp trẻ bị chậm nói, trẻ cần được khám thần kinh và thính lực trước khi được giới thiệu khám tâm lý. Song song với điều trị tâm lý, trẻ có thể được giới thiệu đến khoa Phục Hồi để được điều trị bằng tâm vận động và âm ngữ.

Dưới đây là một số chỉ định và mục tiêu khám tâm lý theo lứa tuổi của bệnh nhi:

trẻ từ 0-2 tuổi cần được đưa đi khám khi

trẻ không biết nói

vấn đề nghe hiểu kém

xa lánh mọi người

không biết chỉ tay

biểu lộ cảm xúc không có

không nhìn mắt khi giao tiếp

dễ cáu gắt,ăn vạ,khóc

có hành vi làm tổn thương bản thân trẻ

không phân biệt bố mẹ (người thân)

vấn đề tâm lý của trẻ cần được cha mẹ quan tâm
vấn đề tâm lý của trẻ cần được cha mẹ quan tâm
2-10 tuổi – Rối loạn chức năng (ăn uống, giấc ngủ, tiêu tiểu) và rối loạn thể chất (đau đầu, đau bụng, đau lưng, co thắt cơ) không có nguyên nhân y khoa.

– Lo âu, trầm cảm

Đánh giá nguyên nhân tình cảm tâm lý của những rối loạn này và điều trị tâm lý thích hợp.
– Chậm nói (không nói hoặc nói ít sau 20 tháng tuổi) ngoài những tổn thương thần kinh hoặc tai mũi họng. Đánh giá nguyên nhân gây chậm nói (thiếu kích thích, rối loạn tình cảm tâm lý, tự kỷ, chậm phát triển trí tuệ).
– Chậm phát triển tâm thần không kèm theo khuyết tật (như hội chứng Down, bại não, di chứng sinh non hoặc biến chứng lúc sinh) Thông báo chẩn đoán và nâng đỡ cha mẹ, đánh giá năng lực và giới hạn của trẻ để can thiệp thích hợp (tâm vận động, âm ngữ trị liệu, giáo dục đặc biệt).
– Bạo lực gia đình (bạc đãi thể chất và/hoặc tình dục) Bảo vệ và nâng đỡ trẻ, tìm hiểu bối cảnh bạc đãi và có kế hoạch trị liệu cả gia đình.
– Vấn đề uy tín của cha mẹ, trẻ hung hăng, bạo lực. Giúp cha mẹ tái lập uy tín và cân bằng các mối quan hệ trong gia đình.
– Khó khăn học tập, thích nghi, xã hội hóa,

Stress

Đánh giá những khó khăn của trẻ, đề nghị chấn chỉnh phương pháp sư phạm, giảm lo âu cho trẻ.

11-19 – Trầm cảm, tự cách ly một cách Nâng đỡ trẻ và gia
tuổi trầm trọng- đình trong giai đoạn
– Dọa tự tử, có tư tưởng tự tử, tự chuyển tiếp của tuổi
hủy hoại cơ thể vị thành niên, giảm
– Rối loạn ăn uống (chán ăn, háu thiểu việc bỏ học và
ăn) hành vi tự tử do trẻ
– Rối loạn giấc ngủ, biểu hiện lo âu về thể chất (đau bụng, đau đầu, đau khớp)

– Khó khăn trong quan hệ với gia đình và xã hội: trẻ bạo lực, nổi loạn, khó giao tiếp, khó hòa nhập với bạn bè

– Rối loạn giới tính

– Khó khăn học tập

cảm thấy khó chịu.
Bài trướcĐọc sách cho con thúc đẩy ngôn ngữ và tăng vốn từ vựng cho bé
Bài tiếp theoCần đưa trẻ đi khám tâm lý khi có các dấu hiệu sau

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.