ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY: KINH NGHIỆM BÍ TRUYỀN CỦA ÔNG LANG BÀ MẾ

ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY
ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY

Bài thuốc của ông Hà Công Lịch xã Chiêng Lại huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình.

Lịch sử bài thuốc : Đã được mẹ để truyền lại cho ! ( Lịch khi còn nhỏ và ông Lịch đã nghiên cứu đc CI  số bệnh nhân có kết quả tốt, đã được bệnh viện .

mời ông Lịch đến chữa cho các bệnh nhân ở niên.

Công thức :

  1. Cây lá khôi nhung 1 năm.
  2. Cây khổ sâm 1 năm.
  3. Cây máu chó 1 năm.
  4. Cây hoàng đằng 1 năm.
  5. Cây hoàng bá – 1 nắm.
  6. Nam mộc hương 1 năm

Cách chê, cách dùng : Tất cả 6 thứ kể trên mang băm nho, phơi khô sao vàng, nâu uống thay nước chè, uống thường xuyên.

Kiêng kỵ: Kiếng thịt chó, bò đen, mắm tôm, mẻ, các chất chua.

Kết quả : Đã chữa được cho 30 người, trong đó có ông Xa Văn Nguyên ủy ban huyện Đà Bắc đã từng chữa nhiều nơi, nhưng không thấy khói; đến khi về chữa tại ông Lịch thì khỏi hẳn.

ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY
ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY: CÂY KHỔ SÂM

BÌNH LUẬN

Khối nhung (còn gọi là độc lực) vị đắng nhạt, hơi chua, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, giảm đau. Kinh nghiệm dân tộc  thiểu số vùng Hòa Bình, Thanh Hóa dùng cây khôi nhung chữa đau bụng nhưng thường kết hợp với một số vị thuốc khác, nhất là thường với khổ sâm. Có nhiều thứ cây khối khác nhau, kinh nghiệm nhân dân chỉ dùng loại có lá mặt trên xanh như nhung, mặt đới tím (chính là loại cây khôi nhưng dùng trong bài thuốc của ông Lịch được mẹ truyền lại). Khổ sâm vị đắng, mùi hơi hắc, tính mát, có tác dụng tiêu độc, sát trùng, y học cổ truyền thường dùng trong chữa kiết lỵ và chữa đau dạ dày thuộc thế nhiệt. Máu chó thường dùng hạt : vị chát, hơi the, tính ấm, tiêu độc, sát trùng, bôi ngoài da để chữa lở ghe. Bài thuốc này dùng cả cây máu chó sắc với các vị thuốc khác để uống chứ không dùng hạt máu chó. Hoàng đằng (còn gọi là vàng giang) vị đắng, tính lạnh, thanh nhiệt, giải độc, sát trùng. Hoàng bá hoặc hoàng nghiện là một cây thuộc Trung Quốc, tin có di thực trồng ở Sa-pa, thường dùng vỏ cây vị đắng, tính mát thanh nhiệt, ráo thấp, giải độc. Trong  bài thuốc này không ghi rõ là hoàng bá nam những bài thuốc đã sử dụng từ thời mẹ đẻ ông Lịch nên chúng tôi đinh ninh cây hoàng bá nói đây là cây hoàng bá nam, tức là cây núc nác vị đắng, tính lạnh, giải nhiệt, tiêu độc, sát trùng, thường nhân dân dùng thay vị hoàng bá Trung Quốc. Nam mộc hương tức là vô rất hay bùi tía vị đang chát, thông kinh, tiêu thực, tiêu đờm, giải độc, rất thông dụng trong chữa đau bụng đầy bụng, khó tiêu. Tóm lại bài thuốc do mẹ ông Lịch truyền lại  cho ông chủ yếu nhằm thanh nhiệt, tiêu viêm, dùng chữa đau dạ dày thể thực nhiệt, người đau dạ dày thể hư hàn, đại tiện lỏng không nên dùng.

ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY
ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY: HOÀNG ĐẰNG

 

 

ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY
ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY: HOÀNG BÁ NAM
ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY
ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY: CÂY MÁU CHÓ
ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY
ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY: MỘC HƯƠNG NAM

Theo:” Kinh nghiệm bí truyền của các ông Lang, bà Mế” L.Y Nguyễn Thiên Quyến.

Bài trướcĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY: KINH NGHIỆM BÍ TRUYỀN CỦA ÔNG LANG BÀ MẾ
Bài tiếp theoĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY: KINH NGHIỆM BÍ TRUYỀN CỦA ÔNG LANG BÀ MẾ

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.