HUYỆT BỘC THAM 

僕參穴
B 61 Púcàn Púshèn (Prou Chenn).

HUYỆT BỘC THAM 
HUYỆT BỘC THAM

Xuất xứ của huyệt Bộc Tham:

«Giáp ất».

Ý nghĩa Tên gọi của huyệt Bộc Tham :

– “Bộc” có nghĩa là đầy đủ.
– “Tham” có nghĩa là vào hầu.
Ngày xưa, khi người đầy tớ hầu việc gặp người chủ của mình buộc phải chào cung kính bằng cách qùi sát hai chân xuống, ớ vị trí này, huyệt nằm ngay dưới mấu chuyên lớn và bị máu chuyến lớn ấn ngay vào gót chân, nơi đó gọi là Bộc tham.
Theo “Quan Mi nhất ta huyệt danh đích độc âm vấn đề” ghi rằng: “Tên gọi Bộc tham ý là nói khi người hầu việc qùi xuống lúc tham kiến vối người bề trên thì hiển lộ ra vùng gót chân, vì huyệt ổ mặt ngoài gót chân, nên được gọi là Bộc tham”.
Tên đọc khác Bột tham
Tên Hán Việt khác:An tủ
Huyệt thứ 61 Thuộc Bàng-quang kinh
Đặc biệt Hội của Túc Thái dương kinh và Đương kiều mạch

HUYỆT BỘC THAM 
HUYỆT BỘC THAM

Mô tả huyệt của huyệt Bộc Tham :

1. VỊ trí xưa :

Trong chồ hõm dưới xương gót chân, khi điếm huyệt chắp chân lại dể tìm (Giáp át, Đồng nhân, Phát huy, Đại thành).

2. Vị trí nay:

Khi diêm huyệt chắp hai chân lại với nhau, xác định bồ trên mặt ngoài xương gót chân, huyệt sát bỏ trên xương gót chân và thắng từ huyệt Côn lôn xuống, nơi chỗ giáp giói của da trắng và đỏ, đè vào thường cảm thấy đau.

HUYỆT BỘC THAM 
HUYỆT BỘC THAM

3. Giải phẫu, Thần kinh Dưới huyệt :

là gàn cơ mác bên dài và gân cơ mác bên ngắn ỏ phía trước, gân gót chân ổ phía sau, bo trên xương gót – Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dày thần kinh co da và thần kinh chày sau. Da vùng huyệt chi phối bổi tiết đoạn thần kinh S2.

Tác dụng trị bệnh của huyệt Bộc Tham :

1. Tại chồ Đau gót chân, đau mắt cá chân, cước khí.
2. Theo kinh Đau lưng, liệt hạ chi, vọp bẻ.
3. Toàn thân Điên, động kinh.

HUYỆT BỘC THAM 
HUYỆT BỘC THAM

Lâm sàng:

Kinh nghiệm hiện nay Phoi Thừa sơn, Phi dương, Côn lôn, Thái khê trị đau nhức gót chân. Phối Nhân trung, Thập tuyên trị động kinh.

Phương pháp châm cứu:

1. Châm Thẳng, sâu 0,3 – 0,5 thốn.
2. Cứu 3 – 5 lửa.
3. Ôn cứu 5-15 phút.

HUYỆT BỘC THAM 
HUYỆT BỘC THAM

Tham khảo:

1. <<Giáp ất» quyến thú 9 ghi rằng: “Đau thắt lưng không thế cử động dược, đau trong gót chân sau mắt cá ngoài, dùng Bộc tham làm chủ”.
2. «Giáp ất» quyển thứ 11 ghi rằng: “Động kinh, bổ nhào, vọp bẻ dùng huyệt Bộc tham làm chủ”. Sách lại ghi tiếp: “Trẻ con động kinh hí lên như ngựa kêu, dùng Bộc tham, Kim môn làm chủ”.
3. «Đại thành» quyên thú 6 ghi rằng: “Bộc tham chủ trị về liệt chân, chân vệt đi dép không được, đau gót chân không đi dép được, hoắc loạn chuyến vọp bẻ, nôn mua, động kinh, lạnh tay lạnh chân, nói nhảm thay qủi thấy ma, đau hai ống chân, sưng đầu gối“.
4. «Linh quang phú>> ghi rằng: “Đau gót chân sau, dùng Bộc tham” (Hậu ngân thống tại Bộc tham cầu).
5. Căn cứ theo “Giáp ất” ghi huyệt này còn gọi là An là.
6. Căn cứ theo “Ngoại đài” ghi rằng huyệt này là nơi hội của Túc Thái dương, Dương kiều.
7. Bộc tham có công hiệu như Côn lôn, nhúng Bộc tham có tác dụng tỉnh thần khai khiếu, sơ kinh hoạt lạc, đối vói các loại bệnh chung như bệnh tâm thần, té xỉu, động kinh và tuần hoàn kinh mạch tại chỗ tương đối có hiệu quả hơn.

HUYỆT BỘC THAM 
HUYỆT BỘC THAM
Bài trướcHUYỆT BỘ LANG
Bài tiếp theoHUYỆT CAN DU

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.