Tại sao uống thuốc cũng gây loét dạ dày tá tràng?

Có một số thuốc gây loét dạ dày, tá tràng, trong đó thường thấy nhất là thuốc kháng viêm không phải thể steroid. Những người uống loại thuốc này lâu dài, có đến 10%-25% bị loét dạ dày tá tràng. Trong đó đa phần là loét dạ dày. Tính nguy hiểm phát bệnh của nó liên quan đến lượng thuốc uống nhiều ít và liệu trình điều trị dài ngắn. Đồng thời cũng liên quan nhất định đến tính mẫn cảm của từng người đối với những loại thuốc này. Sở dĩ thuốc chống viêm không phải thể steroid làm tổn thương niêm mạc dạ dày, ngoài tác dụng trực tiếp của thuốc đến niêm mạc dạ dày ra còn do loại thuốc này ức chế hoạt tính của men oxyt vòng trong cơ thể, gây nhiễu cho sự hợp thành của chất tiền liệt tuyến trong niêm mạc dạ dày và tá tràng, làm giảm chất tiền liệt tuyến, làm yếu tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày và tá tràng.

Hình ảnh loét dạ dày tá tràng
Hình ảnh loét dạ dày tá tràng

Sử dụng lâu chất kích thích mô thượng thận có thể gây ra loét dạ dày tá tràng. Nguyên nhân của nó có lẽ là do loại thuốc này làm cho niêm mạc dịch ít đi. Từ đó ảnh hưởng đến cơ năng phòng ngự của niêm mạc. Chất kích thích mô thượng thận có thể ảnh hưởng đến sự hợp thành của chất tiền liệt tuyến, làm yếu tác dụng bảo vệ dạ dày và tá tràng. Nhưng loại thuốc này với gây loét dạ dày tá tràng còn đang tranh luận.

Người bị loét dạ dày tá tràng cần chú ý gì khi uống thuốc?

Người bị loét dạ dày tá tràng chó lạm dụng dùng các loại thuốc như thuốc kháng viêm không phải steroid, chất kích thích v.v… Nếu khi bắt buộc phải uống cần chú ý những điều dưới đây:

  • Chọn dùng các loại thuốc độc tính ít, lượng cũng ít. Đồng thời chú ý tránh dùng chung các loại thuốc dễ gây loét.
  • Uống sau khi ăn để giảm tổn thương trực tiếp đến niêm mạc dạ dày.
  • Có thể đồng thời ứng dụng một số thuốc ức chế axit như chất chống thiếu H2 của cơ thể, chất ức chế bơm proton v.v…
  • ứng dụng thuốc chế từ chất tiền liệt tuyến E, để đề phòng loét do uống thuốc chống viêm không phải thể steroid gây ra.
  • Đối với bệnh nhân dương tính với khuẩn xoắn môn vị có thể điều trị bằng thuốc chống viêm không phải thể steroid.
  • ứng dụng thuốc chống viêm không phải thể steroid, ức chế Cox-2 có tính chọn lựa, tổn thương dạ dày ít hơn so với thuốc chống viêm không phải thê steroid truyền thông.

Hiệu quả điều trị của cồn tiền liệt mitsu đối với loét dạ dày tá tràng có tốt không?

Cồn tiền liệt mitsu là một loại diễn sinh của chất tiền liệt tuyến E1 cho bệnh nhân uống 200 microgam, mỗi ngày 4 lần, hay uống 400 microgam mỗi ngày 2 lần, uống liên tục trong 4 tuần có thể làm cho 80% loét tá tràng lành, 38%- 54% loét dạ dày lành. Tỷ lệ trị khỏi trong 8 tuần là 60%- 90%. Hiệu quả gần giống như Simititing. Tỷ lệ tái phát (35%) thấp hơn rõ so với cái sau (85%). Có tác dụng bảo vệ vết thương của dạ dày và tá tràng do thuốc chống viêm không phải thể steron gây ra. Hiệu quả tốt hơn simititing. Do giá cả loại thuốc này tương đối đắt, mà hiệu quả điều trị loét dạ dày tá tràng không tốt hơn các thuốc chống loét khác, nên hiện nay trên lâm sàng ứng dụng tương đối. Nhưng về mặt đề phòng loét dạ dày tá tràng do thuốc chống viêm không phải thể steron gây ra thì nó vẫn hơn các loại thuốc khác.

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.