Bản thảo vấn đáp

Huyết Dụ

朱蕉(Chu tiêu) Bộ phận dùng: dùng lá hoặc Thân, Gốc. Tính vị: Vị ngọt, nhạt, tính hơi lạnh. Quy kinh: Tâm, Phế, Vị. Công hiệu: Lương Huyết chỉ huyết, tán ứ định thống. Chủ trị: Dung trong các trường hợp xuất Huyết như: khạc ra máu, nôn ra máu, chảy máu cam, tiểu ra máu, băng lậu, đau Dạ dày, Gân Cốt đau, ngã...

Tác dụng chữa bệnh khi ăn con Vẹm là gì?

  Theo Đông Y thì con Vẹm có tác dụng rất tốt cụ thể như sau: 1. Bộ phận dùng: Thịt 2. Tính vị: ngọt mặn, tính ấm. 3. Quy kinh: Can Thận. 4. Công hiệu: Bổ Can Thận, ích tinh huyết, tiêu anh lưu (Bướu Cổ). 5. Chủ trị: Dùng trong trường hợp hư lao người gầy, hoa mắt chóng mặt (huyễn vựng), ra mồ hôi trộm, liệt dương,...

CÂY VẤN VƯƠNG

  CÂY VẤN VƯƠNG 八仙草 (BÁT TIÊN THẢO) Bộ phận dùng:   Toàn bộ cây. Phân bố: Cây thích hợp sinh trưởng ở những vùng núi, khu rừng, vùng đất hoang sơ. Cây phân bố ở hầu khắp các vùng miền (Trung Quốc]. Ở Việt Nam mọc hoang trên những vùng núi cao như Sa Pa (Lào Cai), Đà Lạt (Lâm Đồng). Thu hái: Thu hái vào mùa thu, phơi khô hoặc sấy khô. Tính...

QỦA MÍT

  QỦA MÍT 波羅蜜 BA LA MẬT (ABTOCARPUS IN FEGRIFOLIA FORST) Đọc thêm các tên khác : 伽结 那娑 阿 Năng già kết, Bà na sa, A tát đa Những tên này đều do chừ Phạn mà ra cả. Tính chất : Khí nóng, vị thơm, không độc. Công hiệu của quả mít: Giúp thêm hơi thở, làm cho đỡ được chứng khát nước, đuổi được khí nóng, giài được độc rượu, chửa được người say...

Lá Thông có công dụng tuyệt vời không phải ai cũng biết!

Lá Thông có công dụng tuyệt vời không phải ai cũng biết! Tên khác: Tùng châm Tác dụng của Lá Thông là gì? Tác dụng của lá thông tương đối đa dạng, chủ yếu bao gồm trừ phong hàn, thúc đẩy tuần hoàn máu, cải thiện thị lực, trấn an thần kinh, giải độc, giảm ngứa. Thường có thể dùng trị cảm cúm, phong thấp đau khớp, bầm...

Bản thảo vấn đáp quyển hạ câu 1-4

BẢN THẢO VẤN ĐÁP Quyển hạ 1.Hỏi: Sách Lôi-công-bào-chế chuyên nói về phép chế thuốc có ý nói nếu không chế thì không dùng được. Mà Trọng-cảnh dùng thuốc, hoặc chế hoặc không chế. Phong khí của năm phương không giống nhau. Tứ-xuyên đều dùng thuốc sống, Quảng-đông đều dùng thuốc chế rồi. Đâu phải đâu trái, xin nói rõ cho. Đáp:Sách Lôi-công-bào-chế thêm một...

Bản thảo vấn đáp phần cuối quyển thượng

BẢN THẢO VẤN ĐÁP CÂU 40-45 40. Hỏi:Thân, cộng của cây thuốc ở giữa gốc và ngọn, nơi không thăng không giáng, chủ hoà, nhưng có thứ ưa đi lên, có thứ ưa đi xuống, sao vậy Đáp:Đấy cũng phải xem khí vị nặng nhẹ để nhận định. Nếu hình dáng đã ở chổ giao tiếp trên dưới, mà khí vị hoà bình,...

Bản thảo vấn đáp phần câu 31-39

BẢN THẢO VẤN ĐÁP CÂU 31-39 31. Hỏi:Đều là giáng khí, sao Hạnh-nhân, Đình-lịch vào phế, mà Chỉ-xác, Hậu-phác vào Tỳ-vị? Đáp:Đình-lịch, Hạnh-nhân sắc trắng thuộc kim; Chỉ-xác, Hậu-phác đều là chất cây (mộc); Mộc hay sơ thổ (giúp thổ tiêu hoá), cho nên vào Tỳ-vị. Chỉ-xác là trái cây, vị nhẹ hơn Hậu-phác, cho nên lý Vị khí; Hậu-phác là vỏ, vị nặng...

Bản thảo vấn đáp – đường tôn hải câu 26-30

BẢN THẢO VẤN ĐÁP CÂU 26-30 26. Hỏi: Bản Thảo nói: Thuốc đi lên lấy muối chế thì đi xuống được, thuốc đi xuống, lấy rượu chế, thì đi lên được, rượu cũng là ngũ cốc làm ra, sao có thuần tính đi lên ? ĐÁP: Khí gốc ở trời, cho nên chủ thăng. Rượu chính là vật hóa khí, vì vậy ưa đi...

Bản thảo vấn đáp câu 21 đến câu 25

BẢN THẢO VẤN ĐÁP CÂU 21-25 21. Hỏi:Phàm vị chua đeu hay sinh tân (nước miếng), đó là thuyết nào ? Đáp:Tân sinh ở Thận mà phân táng ở Can; Mộc hay rỉ nước Can phát khí mẹ (thủy sinh mộc) vị chua dẫn động Can khí cho nên Tân chảy ra. 22.Hỏi: Chua chủ thu liễm, ma chua quá lại phát mữa, sao vậy...