Sinh lý kinh nguyệt
Cơ chế của kinh nguyệt.
Hoạt động của hệ trục: Dưới đồi - tuyến yên - buồng trứng.
Người ta nhận xét thấy:
Vòng kinh không phóng noãn: chỉ có estrogen thì sự tụt đột ngột của estrogen cũng gây chảy máu kinh nguyệt.
Vòng kinh có phóng noãn: có hoàng thể thì sự tụt đột ngột của cả estrogen và Progesteron cũng đủ gây...
SỰ THỤ THAI, LÀM TỔ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRỨNG
Định nghĩa:
Sự thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực là tinh trùng và một giao tử cái là noãn để hình thành một tế bào mới gọi là trứng.
Sự thụ thai là sự thụ tinh và làm tổ của trứng
Sự thụ tinh:
Tinh trùng:
Cấu tạo: mỗi tinh trùng gồm 3 phần đầu,...
Tính chất thai nhi và phần phụ đủ tháng
Định nghĩa :
Thời gian: thai nhi đủ tháng là một thai phát triển bình thường trong tử cung có thời gian từ tuần thứ 38 cho đến hết tuần thứ 41(trung bình là 40 tuần nghĩa là 280 ngày).
Hình thái học : Cấu trúcgiải phẫu gần giốngvà đầy đủ như người lớn. Cơ thể được chia...
Thay đổi giải phẫu sinh lý của người phụ nữ có thai
Cũng vì những chức năng nội tiết đgóp phần quan trọng và quyết định, nên trước hết chúng ta đề cập đến những sự thay đổi nội tiết chủ yếu của người phụ nữ khi có thai, để rồi từ đó rút ra những thay đổi do nội tiết mang lại.
Nội tiết học...
CHẨN ĐOÁN THAI NGHÉN
Để chẩn đoán thai nghén cần phải dựa vào các triệu chứng lâm sàng về cơ năng cũng như thực thể, trong đó những dấu hiệu thực thể đóng vai trò quyết định.
Đại cương
Định nghĩa về thời kỳ thai nghén
Khi có sự thụ thai và làm tổ của trứng, cơ thể của người phụ nữ có những thay đổi sinh lý....
CHẨN ĐOÁN NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
Tư thế thai nhi trong buồng tử cung
Thai được bao bọc bởi một khối lượng nước ối lớn. Thai nằm trong buồng tử cung theo tư thế đầu cúi gập, lưng cong, chi trên gấp trước ngực, chi dưới gấp trước bụng. Tư thế thai nhi có hình giống một quả trứng, hai cực của trứng là đầu...
CƠ CHẾ ĐẺ NGÔI CHỎM KIỂU THẾ CHẨM CHẬU - TRÁI TRƯỚC
Định nghĩa: ngôi thai là phần thai nhi trình diện trước eo trên của khung chậu người mẹ.
Mốc trong ngôi chỏm là xương chẩm (thóp sau). Đường kính lọt của ngôi là Hạ chẩm - thóp trước 9,5 cm.
Khung chậu mẹ là 01 hình ống gồm có 3 eo: eo trên, eo giữa...
SỰ CHUYỂN DẠ
Định nghĩa: chuyển dạ đẻ là một quá trình làm cho thai nhi và rau thai được đưa ra khỏi buồng tử cung qua đường âm đạo.
Một cuộc chuyển dạ đẻ thường xảy ra sau một thời gian thai nghén từ 38 (259 ngày) đến 42 tuần (293 ngày) trung bình là 40 tuần (280 ngày), lúc đó thai nhi đtrưởng thành...
SỔ RAU THƯỜNG VÀ HẬU SẢN THƯỜNG
Đại cương sổ rau thường
Sổ rau là giai đoạn thứ 3 của cuộc chuyển dạ, tiếp theo sau giai đoạn mở cổ tử cung và giai đoạn sổ thai. Nếu 2 giai đoạn trước diễn ra bình thường thì tiên lượng của sản phụ lúc này phụ thuộc vào diễn biến của giai đoạn này.
Một số đặc điểm...