Trung dược lâm sàng

A giao cùng Lộc giác giao trong trung dược lâm sàng

A giao cùng Lộc giác giao CÔNG HIỆU KHÁC NHAU A giao và lộc giác giao là những vị thuốc đại bổ và rất có tình cảm với huyết, đều có công dụng tư âm, dưỡng huyết, chỉ huyết. Nhưng a giao ngọt bình, bổ huyết, chỉ huyết lực thắng, kiêm tư phế, an thai, huyết hư ra nhiều thì cố lại. Lộc giác cao ngọt, mặn,...

Bách hợp cùng Bạch vi

Bách hợp cùng Bạch vi CÔNG HIỆU KHÁC NHAU Bách hợp cùng bạch vi đều là thuốc thanh nhiệt, ích âm. Trừ phiền. an thần. Nhưng bạch vi đắng. mặn. hàn thiên đi vào huyết phận, chuyên trị lương huyết. Đắng, hàn nên giáng tiết lại hạ được thủy khí. Công dụng chữa thiên về tâm. phế, thận. Bách hợp ngọt, nhạt, hơi hàn, thiên về âm...

Bàng đại hải cùng Cát cánh

Bàng đại hải cùng Cát cánh CÔNG HIỆU KHÁC NHAU Bàng đại hải cùng cát cánh đều dùng khai khí thanh phế, giải độc, lợi yết hầu, vả lại cát cánh so với bàng đại hải thì mạnh hơn. Xét bên trong, bàng đại hải vị ngọt, nhạt, tính hơi hàn, chất nhẹ nên tán, công dụng thiên về nhuận phế, thanh tiết yết hầu, là yếu...

Bạch chỉ và Kinh giới

Bạch chỉ và Kinh giới CÔNG DỤNG KHÁC NHAU Bạch chỉ và kinh giới đều là vị thuốc cay, ôn để giải biểu không phải chỉ có vào khí phận, mà còn chạy vào huyết phận, đều có tác dụng phát tán phong hàn xử lý huyết, có tác dụng tiêu thũng Nhưng bạch chỉ cay, thơm, ôn táo, chủ yếu vào dương minh kinh. Tán hàn...

Bạch liễm cùng Lậu lô

Bạch liễm cùng Lậu lô Công hiệu dùng khác nhau Bạch liễm cùng lậu lô đều có công dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, bài nùng, trừ thấp, sát trùng. Nhưng lậu lô đắng, mặn, hàn; đắng thì hay hạ tiết; hàn thì hay nhuyễn kiên (làm tan chất cứng rắn), hàn thì hay trừ nhiệt, là vị thuốc hàn hoạt, thông, lợi, thông tia...

Bạch thược cùng Xích thược

Bạch thược cùng Xích thược CÔNG HIỆU KHÁC NHAU Bạch thược và xích thược dùng chữa bệnh Can, tính vị tương tự Nhưng xích thược công dụng thiên về tả, tán. Lấy hoạt huyết, lương huyết, tán ứ, chỉ thống làm chủ kiêm thanh tiết can hỏa. Mà bạch thược công dụng thiên về bổ, thu – Lấy dưỡng huyết, liễm âm, hoãn cấp, chỉ thống làm chủ,...

Bạch tiền cùng Tiền hồ

Bạch tiền cùng Tiền hồ CÔNG HIỆU KHÁC NHAU. Bạch tiền cùng tiền hồ đều là thuốc chỉ khái, bỉnh suyễn, hóa đàm cũng đều có công dụng giáng khí, tiêu đàm, chỉ khái nghịch cho nên chữa ho suyễn thường hay dùng phối hợp. Nhưng bạch tiền cay, đắng, hơi ôn mà không táo, công dụng thiên giáng khí, khí giáng tất nhiên đàm diên tiêu,...

Bạch truật cùng Thương truật

Bạch truật cùng Thương truật CÔNG HIỆU KHÁC NHAU Bạch truật cùng thương truật đều táo thấp kiện tỳ. Nhưng bạch truật tính hoãn, không táo, thiên về ích khí, bổ trung, trừ thấp, giữ mà không chạy, cầm mồ hôi điều hòa tiện, (tả cùng tiện bí đều dùng được cả). Thương truật tính ôn mà táo, chạy mà không giữ, công dụng thiên táo thấp,...

Bạch tật lê cùng Sa uyển tật lê

Bạch tật lê cùng Sa uyển tật lê CÔNG DỤNG KHÁC NHAU Bạch tật lê cùng sa uyển tật lê đều có tên gọi là tật lê. Nhưng công dụng lại khác nhau. Bạch tật lê có gai, sắc trắng, cay đắng, hơi ôn công dụng thiên về hành tán, sơ can giải uất hành khí hoạt huyết, bình can, tán phong thanh lợi đầu và mắt,...

Sách trung dược lâm sàng giám dụng chỉ mê

TRUNG DƯỢC LÂM SÀNG GIÁM DỤNG CHỈ MÊ TỰ ĐỀ TỰA Mỗi bệnh có riêng một phương thuốc chữa bệnh Mỗi phương thuốc có một vị thuốc Mỗi vị thuốc có công dụng riêng của nó Nên không biết rõ tính năng của vị thuốc như: Thẩm dược Tính dược thì làm sao biết dược phương bài thuốc? Thẩm phương, tính phương. (Tính chất bài thuốc) lại không thể...