. BỆNH NGUYÊN
1) Cảm mạo phong hàn.
– Trong khi hành tinh, lỡ gặp gió lạnh quá, bị cảm mạo phong hàn, người phát sốt phát rét.
2) Sinh nở nhiều, cho bú lăm.
Người vốn đã yếu đuối sẵn, hoặc vi sinh nở nhiều, cho bú lắm hoặc dâm-hợp quá độ khiến huyết khô thiếu, sau khi hành kinh, chính khí bị hư nhược, thiểu sức đề kháng, nên người phát sốt. Còn các nguyên – nhân khác cũng giống các nguyên – nhân nói ở loại I.
BỆNH TRẠNG
1) Do ngoại-cảm mà phát sốt, thì nóng liên miên, lưỡi trắng, rức đầu.
2) Do âm-hư mà phát sốt,thi thường sốt về chiều hôm, và sốt có cơn, lưỡi ban đầu không trắng, đầu không nhúc.
BIẾN CHỨNG.
Nếu vì ngoại-cảm mà phát sốt thì đó là thựcbệnh không đáng lo lắm. Nhưng nếu do âm-hư mà sốt, thì cần phải chữa cho mau. Nếu để lâu ngày thì chính-khi mỗi ngày một suy, bệnh sốt một ngày một nặng, có thể biến thành bệnh Lao khiếp (Lao) rất nguy hiểm.
PHÉP CHỮA
1) Bệnh sốt do ngoai-cảm thì nên dùng “Quế chi tứ vật thang” (18) ” Khương quế tín tật thang” (19). Nếu đầu không nhức, lưỡi không dầy, thì nên dùng bài « Da Di địa cốt âm 2 (20).
2/ Bệnh sốt do âm-hư, nên cho dúng « Lục Thần | Trang 2 (21) để bổ âm huyết. Nếu tí hư, can nhiệt, thì dùng bài “Tiêu dao tán ” (22) đề lý Tỳ thanh Can.
ĐIỀU DƯỠNG
1 Tránh gió máy.
Bất luận là bệnh hư hay thục, nhất-luật phải kiêng gió máy. .
2. Kiêng ăn :
Các thủ cay. Các thử ăn sống, có chất, mỡ, các thức cay (như hồ tiêu, ớt, gừng…) rượu…
3. Kiêng phòng sự.Tuyệt đối kiêng phòng-sự. Nhất là bệnh hu-nhiệt mà phạm vào phòng-sự thi sẽ thành lao, nguy lắm