ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM:CHỨNG ĐAU LƯNG
( YÊU THỐNG)
-
a) KHÁI – THUẬT:
“Yêu thống” (Đau Lưng) là 1 chứng bệnh lấy sự đau vùng thắt lưng là chính, thường thấy trên lâm-sàng, nhất là đối với những người la ođộng.
Nguyên-nhân bệnh có thể do ‘nội thương’, cũng có khi do ngoại cảm “, nhưng ‘nội thương được xem là chủ-yếu, Các đường kinh mạch vận hành đi qua vùng lưng nhiều nhất. Có khi do Hàn thấp gây bệnh Tà-khí hàn-thấp đánh ra ngoài làm thương đến kinh mạch, thấp-khí và hàn-khí ngưng kết làm trở–trệ khí-huyết, thường đưa đến việc ‘đau lưng’. Như Cao Sĩ-Tông nói:” ‘Yêu (vùng thắt lưng là nơi mà Túc Tam-dương mạch và Kỳ kinh bát mạch đi lên,.. tất cả đều quan-hệ tới thắt lưng và làm cho đau lưng, ” có khi do té do ráng sức đưa đồ nặng lên cao làm tổn-thương đến sự vận-hành đến kinh-mạch khí-huyết, huyết lưu lại làm cho đau lưng. Nội-Kinh ” Mạch Hành-hạc” (1) làm cho con người đau lưng không cúi ngửa được, ngửa lên thì sợ té, đó là do đưa Vậtt nặng lên làm thương đến thắt lưng” Có khi do phòng lao quá độ, hoặc tuổi cao than thể suy yếu, Thận-khí hư-tổn. Thắt lưng là phủ của Thận, khi Thân hư nhiều thì sẽ đưa đến bệnh đau lưng.
Nói tóm lại. Nhân-tố căn- bản đưa đón bệnh đau lưng là do Thận hư. Nếu không do tiên đề Thận-hư, cho dù có tà-khí Phong Hàn Thấp Nhiệt cũng khó gây nên chứng đau lưng được.
Sách Chứng trị chuẩn thằng (2) viết: ” có Phong, có Thấp, có Hàn, có Nhiệt, có chấn-thương có ứ-huyết, có khí trệ, có đàm-tích, tất cả 1 chỉ là ‘tiêu’. Chính Thận-hư mới là “bản’.”
b) TRỊ LIỆU:
Tri-liệu chứng ‘yêu thống trên lâm-sàng thường thấy do Thận-hư, Phong-Thấp ,ứ huyết là chủ, rồi tùy chứng gia-giản để trị. .
(1) YÊU THỔNG (ĐAU LƯNG) DO THẬN HƯ:
+ Chứng trong: Đau ngầm-ngầm kéo dài không hết, từ thắt lưng đến đùi bị buốt, nhũn ra, mệt-mỏi, đều choáng-váng, không chịu khó làm việc, kèm theo tiêu đầm, tiêu chảy, ăn kém mình gầy, nạch tế Sác, hoặc tệ nhược vô-lực, lưỡi đỏ non hoặc đỏ nhạt, nên phân biệt lễ Ấn Dương rõ: chán và thuốc cùng thực-hiện.
– Phép trị: Tiểu Thận âm hư thì tư Âm bồ Thận; nếu Thận dương hư thì ôn bổ Thận dương.
+ xử-phương và pháp châm cứu: châm Thându 5 phân, bệnh-môn 3 phấn, Yêu Dương-quan 3 phân, Chí-thất 3 phân, tất cả đều bổ. Khi Thận âm hư châm mà không cứu, nếu Thận dương hư. thì sau khi châm cứu thêm, lưu kim 20 phút.
+ Phép gia-giảm: Nếu là người suy-yếu, châm thêm bồ Khí-hải và Quan-nguyên đầu 5 phân; châm Tam Âm-giao 3 phần tiến bổ hậu tả, sau khi châm cứu 5 tráng, ngoài ra nên uống kèm phương-tễ của Đông-y nhằm giúp cho sự trị liệu. Nếu muốn tư Thận âm uống “Lục vị Địahoàng thang”gia Ngưu-tật, Thỏ-ty-tử, Quy-bản giao nhằm “ích” cho Thủy. Nếu bổ Thận dương có thể uống “Thận-khí thang (hoàn) trong Kimquỹ hợp với “Thanh-nga hoàn”, nhằm làm tráng hỏa.
(2) ĐAU LƯNG DO PHONG THẤP:
+ Chứng-trang: Bệnh khởi lên rất nhanh, sự đau-đớn khá nặng, đau buốt, co rút không thể cúi ngửa, thắt lưng có cảm-giác lạnh như ý ngồi trong chiếc thuyền, kéo lan đến đùi chân, mỗi khi gặp khí trời thay đổi thì đau nặng hơn, mạch khấn hoặc nhu, lưỡi nhạt, rêu trắng.
+ Pháp trị: Trục hàn khử Thấp, thông kinh hoạt lạc, củng-cổ Thận-khí. .
+ xử-phương:và phép châm cứu: chấm bổ Thận du 3 phân, cứu 3 tráng; tả Yêu Dương-quan 3 phân, cứu 3 tráng; tả Yêu-du 3 phân, cứu 2 tráng tả Ủy-trung 1 thổn, không cứu,lưu kim 20′.
+ Pháp Bia-giảm: Nếu đau xuống đến dưới xương cùng châm thêm Bố Bạch-hoàn-du từ 5 phân đến 1 thốn; bồ Hoàn-khiếu từ 1 thốn đến 1 thốn 5 phân; bố Thừa-phù từ 5 phận đến 1 thốn; bồ Thượng-liều 3 phần, sau khi châm cứu tất cả 3 tráng,
(3) ĐAU LƯNG DO HUYẾT Ứ:
+ Chúng-trạng: Đau như kim châm vào , bộ-vị đau cổ-định, không đè tay vào được, không trở mình được, thậm chí có thể có khối sưng lên, đêm ngủ không an, mạch sáp, lưỡi tím. .
+ Phép trị hoạt huyết khử ứ,lý khí chỉ thống.
- xử-phương và pháp châm cứu: châm bổ Thận-du 3 phân; châm Yêu Dương-quan 3 phân bổ Yêu-du 3 phân; châm tả Ủy trung 1 thôn; tả Nhân-trang 3 phân; tả Tương Lăng tuyến 1 thổn, tả Chi câu 3 phân. Trừ Nhân-trung ra, cứu các huyệt này 3 tráng.
* Phép gia-Giảm: Nếu do ứ huyết ngưng trệ kèm theo đau vùng bụng, châm thêm Khí-hải, Quan-nguyên Đại-trường-du, Tiểu-trường-du, tất cả châm từ 5 phân đến 1 thổn, tiến bổ hậu tả; chân tả Túc Tamlý, Thừa-sơn 1 thốn.
c) CẬM KỴ:
Nếu bị Thận hư mà đau lưng thì nên kiêng việc trai gái. Nếu đau lưng do Hàn-thấp thì nên giữ cho ấn.
đ) GHI-CHÚ:
Châm-cứu trị bệnh này mang đến kếtquả khá tốt, nhất là đối với chứng do Hàn-thấp và huyết-ử,
a) Y – ÁN: Ông Chu …; 45 tuổi nông dân.
* Khám lần 1: (1 tháng 5): Bệnh-nhân nhân vì bị mắc mưa làm cho thắt lưng bị đau, không uốn lưng được, hoạt-đông bị hạn-chế, không lao-đồng được đến nay đã hơn 20 ngày, uống thuốc vô-hiệu, xin được châm cứu, mạch khấn lưỡi đỏ nhạt và
chứng Hàn- thấp ngưng-trệ, kinh-mạch bị tý và bị trở.
+ Phép trị: Ôn Thận khu hàn ,trị: Ôn Thận thu hàn khử Thấp thông lạc. 5 phân, dùng ống hút 40 phút.
– xử phương: châm tả Thận-du 5 phần; tả Ủy-trung , dùng ống hút 10 phút.
*Khám lần 2:(11 tháng 5): Sau khi châm lần đầu
– chứng đau lưng, giảm đau nhiều, hôm nay đo lao-động lại bị tái phát, nhưng lần này thì nhẹ. Châm như cũ.
+Xử phương: chân bổ Thận-du 3 phân; tả Ủy-trung 1 thôn; tả Yêu Dương-quan, Yêu-du đều 3 phân. Dùng Ống hút nơi huyệt Thận-đu, lưu kim 10 phút, Châm tháng 1 lần nữa thì khỏi hẳn.
Theo:” Thái ất thần châm” Huỳnh Minh Đức dịch.