BỆNH ÁN CHỮA BỆNH TẢ
Bệnh nhân:
(nam), 45 tuổi.
Đại úy, Quân đội nhàn dân Việt Nam.
Vào viện: ngày 23 tháng 8 nãm 1978.
Bệnh án số: 1498, Cơ sở Thừa kế Viện YDHDT.
Chứng bệnh:
Viêm đại trường, rối loạn tiêu hóa gần 10 năm nay ăn đồ lạ hay đau bụng đi cầu lỏng, khó ngủ.
Khám:
Vọng: Mắt trong sáng, lưỡi bình thường, nhưng giữa lưỡi phía trong hơi thâm.
Vấn: Môi lưỡi lở thường xuyên, nhìn ra như có vân có khói.
Thiết: Tay trái trầm bình, tay phải phù trầm hữu lực và đi chậm.
Đoán bệnh:
Bệnh tại tỳ vị.
Thuốc chữa:
Thương truật 12g Trạch tả 12g
Trần bì 12g Binh lang 12g
Mộc hương 08g Bạch chỉ 08g
Riêng ấm 04g Mía 2 khau
Lá tía tô 04g Lá hoắc hương 04g
Hậu phác 12 g Gừng 2 lát
Cho uống 10 thang-hai tuần.
Tới khám kỳ I.- Uống thuốc trên (tỳ dược) không bớt.
Căn cứ vào mạch: Tay phải trầm trì, tai trái bộ xích vô lực.
Càn cứ vào bệnh nhân nói: cứ ăn đô lại thì đi cầu lỏng mà đi về đêm. bất cứ lúc nào hễ nó quặng bụng là đi mà phần nhiêu từ 1 giờ đêm đến sáng, không đi cầu ban ngày, như vậy đã 10 năm nay.
Vậy bệnh rối loạn tiêu hóa làm đi cầu lỏng v’ê đêm này là thận tả, chỉ kiêm tỳ tả ba phần mười.
Thuốc:
Xuyên tiêu 12g Phá cố chỉ 12g
Can khương 04g Thương truật 12g
Trần bì 12g Hậu phác 12g
Nhục quế 04g Trạch tả 12g
Cho uống 5 thang-tuần.
Khám kỳ IỈI,- Kỳ lạ, bệnh nhàn uống thuốc trên một tuần, nay
mạch đã nổi lên có lực, thấy mạch mà mừng.
Thuốc:
Xuyên tiêu Nhục quế
Phá cố chĩ 10g Trạch tả 10g
Cho năm thang-tuần.
Sau dó 9 tuần nữa mỗi tuần bệnh nhân tới khám bệnh bớt, người khóe dần, mỗi tuần khi cho 4 thang khi cho 5 thang theo đơn thuốc trên, (nhung trong đó có tuần thèm Hắc khương 2g).
Khám kỳ chót: Mạch tay trái (lu dương, hữu lực. tay phải khí lực đã thịnh, bệnh ỉa đêm đã hết hẳn, còn muôn sáng con mát nữa.
Thuốc y đơn cũ (13-9-78) them Hắc khương 2g, Ý dĩ nhân (sao) 16g cho 4 thang-tuần, ra Viện (22-1 1-78).
THẢO LUẬN
Bệnh lý:
Cứ lời bệnh nhân khai bệnh mà luận:
Bệnh nhân nói viêm đại trường, nơi đau dã chiếm đại trường mà biết đại trường viêm? Đại trường viêm thi phải tiêu ra máu hay phát bệnh trĩ, vả chăng, đại trường đã viêm nhiệt, tại sao uống bao nhiêu thuốc nhiệt như Can khương, Tiểu hồi, Xuyên tiêu và riêng mà không phản ứng?
Bệnh nhân nói rối loạn tiêu hóa, ăn đ’ô lạ đau bụng đi cầu lỏng đã 10 năm, nếu rối loạn tiêu hóa đi cầu lỏng 10 năm thời gian quá dài thì tỳ vị phải suy giảm vê ăn uống, sức người phải yếu đi, sẽ lạnh tay chân phát phù thũng, tại sao vẫn ăn được làm việc như thường không sinh bệnh gì khác?
Như vậy, những lời khai của bệnh nhân không đúng với bệnh lý?
Cứ theo chẩn đoán hiện tại mà luận:
– Mắt trong sáng cứ kêu nhìn ra như có văn có khói, đó là bởi đi cầu đi lỏng về đêm dã nhiêu năm. tinh huyết tự nhiên của can thận thoát đi đã nhiều lần mà nhân lực kém đi.
– Thâm trong cuống lưỡi là thận hàn. Cuống lưỡi thuộc thận màu thâm là hàn.
– Môi lưỡi đỏ thường xuyên, bởi di cầu lỏng về đém nhiêu năm thận thủy tiết đi nhiều, tâm hỏa không tương giao với thận, tâm hỏa bốc lên dốt môi lưỡi.
– Khớp gối, chân và tay đau nhức cũng bởi tinh huyết ở can thận tiết di nhiều mà gân xưimg yếu dần đi phát nhức.
Cứ vào mạch mà xét:
– Hõm đâu, tay trái trầm bình, tay phái phù trầm có lực mà di chậm cũng cho là âm mạch thì bệnh bời tỳ vị.
Nhung vài tuần sau. mạch tay phải trầm trì tay trái xích bộ vô lực tỏi bảo bệnh nhân rối loạn tiêu hóa bởi thân chớ không phải tỳ vị.
Nhân vậy bệnh nhân cho biết: “Chừng 10 năm nay tôi không khi nào di cầu ban ngày, cứ về dèm khoảng từ 1 giờ sáng, hễ quặng bụng lúc nào là đi cầu lúc đó mà di cầu lỏng, dêm 1 lần, đêm 2 -3 lần, không chừng. Đi cầu như vậy vản thấy trong người không sao cả, chỉ mỗi khi dậy là cản trở giấc ngũ thôi, thầy làm ơn chữa con mắt cho tôi trước, bệnh đi cầu lỏng ban dêm chữa sau”.
Thưa: “Không dược, Ông biết rằng không ai di cầu đêm bao giờ nêu di cầu đêm là bệnh, nhái là ông đã đi lỏng lại dã chừng 10 năm, bởi này bởi thận thuộc âm. đêm cũng âm. Đêm lạnh, thận lạnh, thận khổng có sức nóng giữ lại, nó bát phải tiết ra, bệnh này phải ôn thận gấp nếu chậm sẽ phát nhiều bệnh, và mắt kém sáng cũng do thận đã lạnh, lại còn bị tả mãi đi, vậy phải trị bệnh đi cầu lỏng v’ê đêm trước, khi đi cầu lỏng khỏi sẽ nói đến cái mắt, Ông có bàng lòng như vậy thì tôi chữa?”
Ông nghe có lý, ông nói: “Xin thầy chữa cho”.
Ông uống thuốc ôn thận sau mấy tuần khỏi bệnh đi cầu lỏng ban đêm đã chuyển sang di cầu phán đặc ban ngày và khỏi cả bệnh nhức khớp tay chân.
Ông vui mìmg ra Viện đẽ di công tác và ông đã viết là khỏi bệnh rồi, ông ký tên vào bệnh án.
Y lý:
Tỳ tả dùng tỳ dược trị tỳ ta.
Thân tả dùng thận dược tri thận tả.
Tỳ thận kiêm tả dùng tỳ dược và thận dược kiêm trị.
Tả lâu ngày phải chỉ. phải cố (chỉ tả, cố sáp).
Đó là lý đương nhiên, không có gì nói nhiều.
Dược lý:
Càn cứ vào mạch tay trái trầm bình tay phải phù trầm có 1 lực, thây cũng không có gì trầm trọng, tại sao đi cầu lỏng kéo dài 10 năm? Vậy hãy trị tỳ tả, cho uống Binh vị tán và Hoắc hương chính khí tán gia vị trong hai tuần khổng có gì thay đổi.
Tuân thứ IV, trị tỳ tả kiêm trị thận tả, Bình vị lán trị tỳ tả hiệp với Xuyên tiêu, Phá cô’ chỉ. Nhục quế, Tiểu hồi là trị thận tá. bệnh nhân uống thuốc này 1 tuần mạch nổi lén có lực rất mau, vậy đúng là bệnh thận tả.
Từ tuân thứ IV dê’n tuần cuối cùng, chỉ dùng những vị chuyên trị thận tà. bệnh nhân khỏi, ra Viện.
Chuyên trị thận tà phòng theo Tứ thần hoàn của cổ phương tùy theo mức cung nhu dược phẩm của khoa dược mà thêm bớt đổi thay:
– Xuyên tiêu. Tiếu hồi, Hắc khương ôn thận.
– Nhục quế ôn bổ mệnh môn.
– Phá cố chỉ ôn trung bổ thận đê’ cố thận, chỉ tả.
– Trạch tả thấm tà thủy ở thận.
– Hương phụ thông khí cũng là ôn thận.
– Ý dì nhàn bổ tỳ lợi thủy (tuân ra Viện mới dùng).
Như vậy bệnh này là thận tà kiêm tỳ tả 3-10.
Nói về bệnh này là thận tà kiêm tỳ tà 3-10.
Nói về bệnh mắt kém của ông, nếu sau này ông uống thuốc, theo ý tôi, nên dùng 5 vị đầu của thận tả này, 5 vị này nó chỉ làm cho ấm thận và khô thận, phải thêm lòng đỏ trứng gà hay Lộc giác giao hay Thục địa (sao thật khô) dể rót dầu vào thận đe bù trả những tinh huyết đã thát thoát, mát sẽ sáng lại. nếu không xét kỹ mà dùng Câm liên tá hỏa sẽ có hại cho người ta.