TỨ CHẤN

TỨ CHẤN
TỨ CHẤN

Chán đoán của Đỏng y bao gôm 4 phương pháp: vấn chân, Vọng chán, Văn chan và Thiết chẩn, gọi tắt là tứ chẩn. Thông aua tứ chăn đế biết rò hiên trạng và lịch sử bệnh tật của người bệnh, từ đố mới có thê tổng hợp, phân tích, làm cân cứ biện chững luận trị.

I. VẤN CHẤN: (HỎI BỆNH)

Vấn chẩn là phân trọng yêu trong tứ chẩn, thông qua vấn chân kỹ lưỡng thường có thê đến chẩn (loan chính xác.
Nôi dung của vãn chán, noi chung giống như Tây y, cần hiểu rõ nơi đau của người bệnh, thời gian phát bệnh, nguyên nhân, diễn biến, tóm tắt tình hình chạy chữa (bao gồm cả uổng thuốc và phán ứng, khai quát bệnh sử và tập quán sinh hoạt cua người bệnh, nghiện ngập, thói quen ăn uống, tình hình suy nghĩ, tiên sử gia đình)
Vãn chần của Đông y có những chỗ khác, trước đây những điếm chính của vấn chấn khái quát thành câu ca: Thập vấn: Nhát vấn hàn nhiệt; nhị vấn Hàn; tam vấn ẩm thực; tứ vấn tiện; ngũ vẩn đàu thân; lục vấn hung phúc; thất lung, bát kiệt, cu dương biện; cửu vấn cựu bênh thập vấn nhân; tái kiêm phục dược tham cơ biển phụ nữ ứng vấn kinh, đới, sản; tiểu nhị đương vần ma, chẩn, ban. Tạm dịch là: 1 hỏi nóng rét; 2 hói mồ hôi; 3 hoi ăn, uống; 4 hỏi tiêu tiện, đại tiện; 5 hỏi đầu mình; 6 hỏi ngực, bụng; 7 hỏi điếc tai; 8 hỏi khát nước; 9 hỏi bệnh cũ; 10 hỏi nguyên nhân gây bệnh. Lại hỏi thêm uống thuốc đã có chuyển biến gì. Đàn bà phải hỏi hành kinh, khí hư, chửa đe; Trẻ em thì hỏi sởi đậu. Có thể tham khảo thêm trong đó. Ngày nay đem nội dung chẩn đoán bằng hỏi khái quát như sau:

1. Hàn nhiệt và mô hôi:

TỨ CHẤN
TỨ CHẤN

c’ên hỏi rõ có hay không phát sốt, bị rét hay nóng, bị nặng hay nhẹ, đặc điểm của cơn sốt, có hay không có mồ hôi, thời gian ra mồ hôi, tính chất và nhiều ít của mồ hôi. Quy tụ những chẩn đoán như sau:
– Lúc mới phát bệnh: phát sốt, ớn lạnh là ngoại cảm biểu chứng; phát sốt nhẹ, ớn lạnh nhiều không có mồ hôi là ngoại cảm phong hàn biểu chứng; phát sốt nặng, ớn lạnh nhẹ, có mồ hôi là ngoại cảm phong nhiệt biểu chứng.
– Lạnh một cơn, nóng một cơn, gọi là hàn, nhiệt vãng lai. Nếu như thời gian phát bệnh rất nhanh có kèm theo đắng miệng, khô họng, váng đầu, hoa mắt, tức ngực, sườn đầy chưcxng, là bán biểu, bán lý.
– Phát sốt không ớn lạnh, có mồ hôi, miệng khát, táo bón là lý thực nhiệt chửng.
– Bệnh mãn tính, về chiều sốt nhẹ, ngực và lòng bàn tay, bàn chân nóng (ngũ tâm phiền nhiệt), gò má hồng, môi khô, ra mò hôi trộm là âm hư phát nhiệt. Bình thường mà sợ lạnh, ngắn hơi, mệt mỏi, tự ra mô hôi là dương hư.

2. Đâu, thân, ngực, bụng:

TỨ CHẤN
TỨ CHẤN

(Chú yêu hỏi rô nơi đau. tính chất và thời gian đau).
– Đầu đau, đấu choáng, đau không dứt, đau ở hai bên thái dương, phát sốt ớn lạnh, phàn nhiều là ngoại cảm. Khi đau, khi không, thường kèm theo choáng váng, không nóng, lạnh phần nhiêu là nội thương lý chứng. Một bên đầu đau (thiên dầu thông) thường do nội phong hoặc huyết hư. Ban ngày đau đầu, lam mệt thì đau nặng hơn là do dương hư. Sau giờ Ngọ đau đầu là ám hư. Ba n đêm đau dầu là huyết hư. Đau đâu chóng mặt, mắt đô, miệng đắng, thường là can, đảm hỏa thịnh Đầu vang mà tim hồi hộp, ngắn hơi, yếu đuối, thường là khí huyết hư nhược. Đột nhiên đầu vang, thường là thực chứng; Váng đàu lâu ngày là hư chứng. Đầu ê ẩm, nặng căng nhu- bo vào trong bao thường là thuộc thấp nặng.
– Mình đau Toan thân đau buốt, phát sốt ớn lạnh là ngoai cam. Bệnh láu ngày mà mình đau là khí huyết bất túc. Vừng ưng đau thường là thuộc thận hư Các khớp, cơ bắp, gân. xương ờ tử chi đau dớn, tê bại, hoăc các khớp sưng phù, nơi đau cô định hoặc di dộng là phong hàn thấp bại.

TỨ CHẤN
TỨ CHẤN

– Ngực đau:

dau ngực phát sót, ho ra mủ máu thường là phê ung (sưng phổi có mil). Đau ngực sốt về chiều, ho khan, ít đờm trong đờm lẫn máu lồ lao phổi (phổi kết hạch). Ngực đau, hướng đau lan ra xương bả vai, hoặc xương sườn phía sau đau nhói, tụ’ thấy cảm gác nén vùng tim là ngực bại (hung bại) – cần chú ý đó không phãi là tim cắn đau, mà sườn dưới đau la can khí bất thư.

– Bụng đau:

đau bụng trên, nôn khan, nôn ra nước dãi trong, gặp lạnh đau dữ dội là vị hàn. Bụng trên chướng, ợ chua, hôi mùi mốc là thực trệ (ăn không tiêu). Đau quanh rốn, lúc đau lúc không, khi đau nổi hòn cục là đau do giun đũa. Đau bụng phát sốt, ỉa chảy hoặc đi lỵ ra mủ máu, lý cấp hậu trọng (quặn bụng và nặng lỗ đít) là thấp nhiệt thực chứng Đau bụng ê ẩm liên miên, phân nát, sợ lạnh, tứ chi mát, là hàn thấp hư chứng.
Nói tóm lại: đau dội là thực chứng, đau kéo dài là hư. Sau khi ăn đau tăng là thực, sau khi ăn giảm đau là hư. Đau dữ dội kịch liệt, nơi đau cố định, sờ vào đau tăng hoặc sợ sờ là thực. Đau lâm râm, không cố định, sờ nắn giảm đau hoặc ưa sờ là hư.

3. Ăn uống:

TỨ CHẤN
TỨ CHẤN

Hói rõ tình hình ăn uống của người bệnh như: thèm ăn hay không, số lượng ăn, khẩu vị, phản ứng sau khi ăn và có khát hay không?
– Trong khi bị bệnh mà vẫn ăn uống bình thường là vị khí chưa bị tổn thương. Không muốn ăn mà ự hơi là có tích trệ. Ăn nhiều, hay ăn là vị có thực hỏa (ý nghĩa có khác với triệu chứng của đái đường, của chứng tiêu khát).
– Miệng khát, thích uống mát là vị nhiệt thương âm. Miệng khát thích uống nóng là vị dương bất túc. Miệng nhạt không khát, hoặc là biểu chứng đang chuyển vào lý, hoặc là dương hư hàn thịnh lý chứng. Miệng khô không muốn uống là tỳ hư thấp thịnh.
– Miệng đắng là can, đảm có nhiệt. Miệng chua là trường, vị tích trệ. Trong cố muốn phát ra ngọt là tỳ có thấp nhiệt. Miệng nhạt là hư chung.

4. Đại tiểu tiện:

Hỏi rõ só lân đại tiện, tiểu tiện, tính chất, trạng thái phân, có đại tiện, tiếu tiện ra máu hay không?
– Đại tiện bế kết, khô khan, khế) đại tiện, phát sốt là nhiệt chứng. Bệnh kéo dài, người mới đẻ, người già mà táo bón là thuôc khí hư hoặc tân hao.
– Đại tiện phân nát, trước khi đại tiện không đau bụng là tỳ vị hư hàn. Tảng sáng đau bụng ỉa chảy (còn gọi là ngũ canh tiết) là thận dương hu. Đại tiện ra như nước, phóng ra như ban, cớ cảm giác nóng rát hậu môn lá vị, trường có nhiệt. Đại tiên ra phán thổi, nhão nhoét, nhiêu bọt, bụng đau, đại tiện xong giảm đau là thục (àn) trệ.
– Đai tiện ra máu mu, qt ặn đau nhu mót rặn, bụng đau phát sốt la thấp nhiệt hạ lỵ. Đại tiện ra phân đỏ, đen như keo son thường là xuất huyết đoạn tròn đường tiêu hóa (dạ dày xuât huyết). Trong phán dính máu hông tươi là xuất huyết đoan dưới dường tiêu hóa (trực tràng xuất huyết). Cả hai nơi XI ất huyết và nguyên nhan của chúng cần được kiểm tra kỹ hơn nữa.

TỨ CHẤN
TỨ CHẤN

– Nước tiêu nhiều mà trong thường là hư hàn; trong mà són nhiêu lân hoặc đi không cảm là khí hư; nếu kèm vẩn đục là thấp nhiệt.
– Trong đêm đi tiểu nhiều, hay đái dầm là thận hư. Đái són, đái gấp, đái đau, đái khó hoặc kèm theo máu mủ, cát sỏi, là chứng lậu. Miệng khát, đái nhiều, uống nhiều, thân thể gầy mòn rất nhanh là chứng tiêu khát. Đột nhiên phát sinh bí tiểu, hoặc chỉ tiểu són được vài giọt, mùi nước tiểu rất hôi, bàng quang đau đớn dữ dội mà nóng lên là thực chứng. Nước tiểu dần dần giảm ít, thậm chí không đủ đi tiểu, sắc mặt trắng nhợt, lưng đùi, tay, chân xanh, lạnh, là hư chứng.

5. Ngủ (miên):

– Mất ngủ: là khó vào giấc ngủ, lại dễ tỉnh và không nhiều mê mộng. Đêm khó vào giấc ngủ, ăn uống giảm dần, mệt mỏi, uể oải, hồi hộp hay quên, tinh thần hoảng hốt, thuộc tâm tỳ lưỡng hư, thường do suy nghĩ quá độ gây nên. Hư phiền không ngủ được, sốt về chiều, ra mồ hôi trộm, lưỡi hồng ít tân [nước] mạch tế, sác, thường là âm hư. Sau khi bệnh nặng hoặc về già khí huyết đều hư, thường dẫn đến mất ngủ. Đêm ngủ không yên, r gủ ít, dễ tỉnh, tâm phiền, miệng lưỡi mọc mụn, đầu lưỡi hông, là tâm hỏa cang thịnh… Mất ngủ, nhiều mộng, đau đầu, miệng đắng, tính tình hấp tấp, dễ cáu là can hỏa cang thịnh. Trong khi mộng nằm kêu lên là đảm khí hư hoặc vị nhiệt.
– Ngủ nhiều: thần mệt, chi mỏi mà ngủ nhiều là khí hư, ăn xong uể oải, muốn ngủ là tỳ khí bất túc. Sau khi khỏi bệnh ham ngủ ]à chính khí chưa hồi phục. Mình nặng mạch hoãn, ngủ nhiều là thấp thắng.

TỨ CHẤN
TỨ CHẤN

6. Tai điếc – tai ù:

Thận, can, đàm và tai có quan hệ gắn bó; điếc dấy mạnh lên là thực chứng can, đảm hỏa vượng, điếc lâu là thận hư,
khí hư. Trong lúc có ôn bệnh mà xuất hiện tai điếc là chỉ chứng nhiệt tà thương âm.
Tai ù kèm theo tim hồi hộp, đâu váng là thuộc hư chứng; có tức ngưc, đau sườn, miệng đắng, phân khô rắn mà buồn nôn oẹ là chứng thực.

7. Đặc điểm đàn bà – trẻ em:

Đối với phu nữ và trẻ em, trừ những việc hỏi như trên ra lại cần hỏi thêm những nội dung sau đây nữa:
– Đối vơi người bệnh đàn bà cân hỏi rõ đã có chồng hay chưa, kinh nguyệt (bao gồm cá tuổi bắt đầu có kinh), chu kỳ, tình trang kinh nguyệt nhiều ít, có đau hay không, mùi và mau sắc khí hư, và tình hình sán dục (số lần chửa đẻ, có khó đè hay đẻ rơi không).
Kinh nguyệt đến trước kỳ: sổ máu nhiều, màu đỏ sẫm và sên sệt, miệng khô, mói hồng la huyết nhiệt, Kinh nguyệt tím đen, có máu cục là thưc nhiệt.
Kinh nguyệt chậm sau ky: số máu ít, màu hồng nhạt mà lỏng sắc mật vàng úa là huyết hư, nhưng chi lạnh, mặt trắng là hư hàn Máu tím bam thành cuc, bụng dưới đau, sợ sờ, hoác có cục sưng là khí trệ huyết ứ. Kinh nguyệt có mùi hôi là chứng nhiệt, có mùi tanh là chứng hàn.
Khí hư trong, lỏng mà tanh là hu hàn, vàng đặc là thấp nhiệt.
Sau khi đè mà sản dịch không dứt, kèm có đau bụng, sợ sơ nấn là huvết ứ.
– Đối vó’i người bệnh là trẻ em: cân hỏi rõ quá trình lớn lên, lướt quá về những bệnh đã mắc; thóp thở khép kín, đi.

TỨ CHẤN
TỨ CHẤN

Thập vấn:

nhất vấn hàn nhiệt, nhị vấn hãn,

tam vấn ẩm thực, tứ vấn tiện,

ngũ vấn đầu thân, lục hung phúc,

thất miên, bát khát, cửu cựu bệnh,

thập vấn nhân (điều kện sống, thu nhập, môi trường sống),

nữ nhân: kinh-đới-thai-sản,

tiểu nhi: ma chẩn ban.

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.