QUAN HỆ GIỮA NGŨ TẠNG VỚI NHAU
Quan hệ giữa tạng với tạng, giừa phủ với phủ, giữa tạng với phú mật thiết khác thường. Có một sô mặt có thể bàn tới. Hiện lâm sàng thường thấy quan hệ giừa tạng và tạng phân ra như sau:
– Tâm và phế:
Tâm chủ huyết, Phê’ chủ khí Tâm Phế giúp nhau cùng giữ tuần hocàn của huyết dịch. Tâm huyết đủ thì Phê khí dôi dào. Phê’ khí dôi dào thì Tâm huyết có máu chảy đêu. Ngược lại, Phế khí bất túc cũng ảnh hưởng đến tuân hoàn huyết dịch. Công năng của Tâm không tốt có ảnh hường đến hô hấp.
– Tâm và Thận:
Tâm ở thượng tiêu thuộc hỏa Thận ở hạ tiêu thuộc thuỷ. Trong tình huống bình thường cả hai cùng quan hệ tương hỗ, giừ gìn điều hoa, hiệp đồng (Tâm Thận tương giao, thuỷ hóa tương tế). Nếu phá vỡ quan hệ bình thường đó, sè xuất hiên Tâm phiền, mất ngủ, đầu váng tai ù, lưng gối mềm mỏi, gọi là chứng ‘Tâm Thận bất giao”.
– Tâm và Can:
Tâm chủ huyết mạch toàn thân. Can có công năng chứa giữ và điêu tiết huyết dịch. Cả hai có quan hê mật thiết. Nếu Tâm khí bât túc lam cho huyết hao Can hư, xuất hiện chúng “Huyết bất dương càn”, sẽ thấy gân, xương đau buốt, co quắp, co giật.
– Tâm và Tỳ:
Tỳ chủ vận hóa, rất cần sự nuôi dưỡng của Tâm huyết và sự thôi động của Tâm dương, công năng của Tâm cũng cần Tỳ phun tưới thuỷ cốc tinh vi để hoạt động. Thử nữa là Tâm chủ vận hành huyết dịch. Tỳ có công năng thống nhiếp huyết dịch. Làm cho Tâm, Tỳ có quan hệ mật thiết. Lâm sàng thường thây có chứng “Tâm Tỳ lưỡng hư” biểu hiện là tim thổn thức, hay quên, mất ngủ, sắc mặt vàng yếu, ăn ít, đại tiện ra phân nát.
– Can và Tỳ:
Can khí quá vượng hoặc Tỳ khí quá hư đều dễ xuất hiện chửng “Can mộc thừa Tỳ” (Can Tỳ bất hòa) biểu hiện sườn đau, đau dạ dày, đau bụng.
– Can và Phế:
Bình thường thì Phế khắc Can. Nhưng khi có bệnh thì Can phản khắc Phế. Ví dụ: Phế vốn hư không chê’ được Can, do đó mà Can khí thượng nghịch làm cho Phế khí túc giáng bị vướng, sẽ thấy ngực cách chướng đầy, không hư. Lại như Can hỏa quá thịnh thì hun đốt Phế, gây ra dễ cáu bẳn, đau sườn ngực, ho khan hoặc ho lẫn đờm với máu gọi là “Mộc hỏa chê’ kim” (tương vũ)1.
– Can và Thận:
Can và Thận có quan hệ mật thiết. Trong Đông y có câu “Can Thận đồng nguyên”. Can nhờ Thận thuỷ (Thận âm) tư dưỡng lại, Thận thuỷ bất túc, âm hư thì không liễm được dương sẽ gây ra “Can dương thượng cang” xuất hiện chửng đau đâu, cao huyết áp.
– Tỳ và Phế:
Phê’ khí nhờ Tỳ vận hóa thuỷ cốc tinh vi nuôi dưỡng trở lại. Trên lâm sàng đối với bệnh Phê’ khí hư, có thể dùng phương pháp bổ Tỳ, ích Phê’ đê chữa chạy.
Tương vũ. Cái bị khắc, khắc ngược lại, là hỗn láo với nhau.
– Tỳ và Thận:
Vận hóa của Tỳ nhờ Mệnh môn hỏa của Thận giúp đỡ, cho nên Mệnh môn hỏa bất túc, gây ra công nấng của Tỳ giám, xuất hiện chứng ỉa chảy. Ngoài ra Tỳ còn co thể chế Thận thuỷ, nếu Tỳ hư, công năng vận hóa giảm mà không chẽ được thuỷ, làm cho Thận thuỷ nhiễu loạn, xuất hiện phù thũng.
– Phế và Thận:
Phê chủ khí, Thận chú nạp khí, Thận cũng giáng, Phê’ khí túc giáng. Nếu Phận dương hư, không thể nạp khí, thì thấy suyễn súc1. Trên lam sàng, do thận hư mà đưa đến hen suyễn càn theo cách bổ thận mà chữa.
Tóm tắt:
Theo hệ thông giải phẫu Tâỵ y. Học thuyết tạng phủ thục chât là giải phẫu sinh lý và bệnh lý trong Đông y, là cơ sớ biện chứng luận trị trên lâm sàng, khi chúng ta học tập cần coi là tự điển, cẩm nang. Còn nhu đổi vói việc giâi công nãng tạng phủ theo hệ thống giải phẫu sinh lý của Tây y quy nạp như sau:
– về mặt tiêu hóa, hấp thụ:
Vị chủ thu nạp, Tỳ chủ vận hóa, Tiêu trường phân biệt trong đục, Đại trường chuyển thải cận bă, lại có sư giúp đỡ của Can sơ tiết, Mệnh môn hỏa giúp đờ.
– Về mặt hoạt động hô hấp:
Phế giừ hô hấp, chủ thay đỗi khí thể, Thận chu nạp khí, giúp đõ’ công năng túc giáng của Phế.
– Về mặt tuẫn hoàn huyết dịch:
Tâm chủ huyết mạch, là động lực của tuần hoàn. Phế hướng về trăm mạch, thêm vào.
– Suyễn súc:
Hen co rít. tuần hoàn huyết dịch. Can tàng huyết, công năng điêu tiết huyết lượng. Tỳ thống huyết, làm cho huyết dịch tuần hoàn trong mạch mà không tràn ra ngoài.
– Về một công năng tạo huyết:
Tỳ, Vị là gốc của hậu thiên, tạo huyết cũng nhờ Thận ôn dưỡng.
– về măt đào thải nước:
Tỳ chủ vận hóa thuỷ thấp, Phế chủ thông điều thuỷ đạo, Thận chủ bài tiết của thuỷ Tam tiêu chủ khí hóa, Bàng quang chủ chứa nước tiểu và bài tiết nước tiểu.
– Công năng thần kinh:
Một phần công năng của Tâm tương đương với thần kinh đại não, là trung tâm của hoạt động tình chí, tư duy. Cũng như các tạng đều gồm có hoạt động thần kinh tinh thần.
– Công năng vận động:
Thận chủ xương, làm cho vận động đều đặn, động tác nhanh nhẹn, tinh xảo. Can chủ gân, co duỗi các khớp. Tỳ chủ tứ chi, quản cơ bắp toàn thân.
– Công năng nội tiết và sinh dục toàn thân:
Có quan hệ với Thận, Can, Nữ tử bào và Xung mạch, Nhâm mạch.