VIÊM DA VÙNG NGỰC

(Can khí nhiệt, huyết kết)

VIÊM DA VÙNG NGỰC
VIÊM DA VÙNG NGỰC

Bệnh nhân:

(nữ), 46 tuổi.
Cán bộ. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
Vừo viện: Ngày 27-12-78.
Bệnh (ỉn sổ: 2518, Cơ sờ Thừa kế, Viện YDHDT.

Chứng bệnh:

Ngực phá lờ ngứa nổi mụn nhọt lãn tăn từ đường băng giữa ngực qua dưới đâu vú về phía tay phái quặt ra đến giữa lưng, đường ngứa ấy nổi u cao rộng chừng 15 phân một vệt rõ ràng, đau ngang eo lưng ngôi đứng khó khăn, dường nhức ấy xuất phát từ giữa ngực.
Sinh nớ 4 lần, 46 mơi sinh kinh hãy còn.

VIÊM DA VÙNG NGỰC
VIÊM DA VÙNG NGỰC

Khám:

Vọng :Sắc mặt dàn lợt gầy đen.
Văn: nói nhỏ yếu, thở mệt.
Vấn: Bệnh mới phát 10 ngày, dùng mấy loại thuốc sức tiêu độc không khỏi, chổ lở ấy ngứa nhiều. nó cắn rứt trong thịt cũng nhiêu, ăn kém ngủ ít.
Thiết: Tay phải, trâm tiểu như vô lực, mệnh môn vô hỏa.
Tay trái, cùng trạm tiêu vô lực.
Kết luận: Can khí nhiệt, huyết kết.

VIÊM DA VÙNG NGỰC
VIÊM DA VÙNG NGỰC

Thuốc chữa:

Can khương 8g                        Phá cố chì 12g
Bò công anh 12g                      Hương phụ 12g
Cây lá ké 12g
Uống bốn thang -tuần.
Tuân san tái khám: Bớt ngứa, bớt dỏ, còn nhức, mạch còn trầm tiểu, thuốc y đơn cũ thêm Tiên mao 10g.
Tuần III.- Bệnh bớt, mạch trơn trầm tiểu.

VIÊM DA VÙNG NGỰC
VIÊM DA VÙNG NGỰC

Thuốc chữa:

Bồ công anh 16g                                Cây lá ké 16g
Dây kim ngân 16g                             Xà sàng tử 16g
Uống 8 thang-hai tuần.
Tuân V,-Thuôc Sinh địa 10g                Xà sàng tử 16g
Lá ké 10g                                         Xuyên khung 10g
Dây kim hoa 6g                                Kinh giói 16g
Uống bốn thang- tuân.
Tuân VI – Bệnh bót, mạch lên.
Thuốc y đơn cũ bỏ Sinh đìa 1 lêrn Thổ linh l Og;
Uống 6 thang-hai tuần.

Tuấn VII- Bệnh bớt, mạch dã có lực.
Thuốc Sài hồ 12g                               Lá ké 12g
Lá trắc bá 12g                                   Bò công anh 12g
Thổ linh 12g                                      Dây kim ngân 10g
Uống 8 thang-hai tuần.
Các tuần sau, bệnh bớt nhiều, mạch đã có lực, uống thêm 16 thang
nữa, rồi khỏi hết, người khỏe, ra Viện (09-05-79).

THẢO LUẬN

VIÊM DA VÙNG NGỰC
VIÊM DA VÙNG NGỰC

Bệnh lý:

Bệnh viêm da vùng ngực này:
Nếu bảo bởi máu huyết khi kinh kỳ sinh sản thì hẳn là không phải nếu bảo bởi giời bò vào không biết rồi độc nó day ra phát ngứa thì còn có lý.
Nhưng bệnh nhân cho biết bệnh mới phát 10 ngày đã dùng mấy loại thuốc xức tiêu độc nó không khỏi, vả chăng ta cũng thấy nếu nọc giòi bò thì chỉ phá lở ngứa chứ thịt không sưng cao và không nhức, vậy không phải giời bò.
Bệnh này ta chỉ nghe nói viêm da vùng ngực và ta đọc bệnh danh trên bệnh án viêm da vùng ngực thì chỉ cho là thường chẳng có gì phải suy luận, nhưng ta nhìn thẳng vào chỗ phá lở của bệnh nhân mới thấy lạ mắt mà gớm sợ, nó nổi lăn tăn một đường thẳng trên giữa ngực (khoảng giữa trên hai bầu vú độ 10 phân) thẳng xuống ra dưới bầu vú phía phải ra hốc sườn quắt ra gần tới giữa lưng như hình chữ. Đường chữ ấy thịt sưng đỏ, nổi u cao độ 3 phân rộng chừng 15cm, trên giữa, dưới bằng nhau không chỗ nhỏ to, nắn vào chồ thịt sưng mêm, không cứng, trên mặt da nổi màu đỏ lợt, mọc mụn lăn tăn phát ngứa nhiều mà nó cắn rứt trong thịt cũng nhiều, tất cả làm ít, ngủ kém ăn. Đành rằng nhìn chung chỉ cho là sang độc ngoài da, nhưng suy luận giữa ngực là huyệt Đản trung, Đản trung thuộc tỳ vị, hốc sưng tay phải thuộc can, tỳ vị lạnh đem lạnh vào gan, gan bị lạnh, can huyết không lưu hành không hoạt mà uất kết lại thành nhiệt phá ra sưng thũng lờ ngứa ngay từ Đản trung ra hốc phải, (Nội kinh nói tỳ di hàn hư can nhi phát sang thũng).
Vây bệnh này là can khí nhiệt, huyết uất. Đã vậy, bệnh nhân còn đau ngang eo lưng, đứng ngồi khó khăn, đó là căn bản suy nhược đúng với mạch trầm tiểu vỏ lực.

Y lý:

Thấy bệnh trị bệnh, ta hãy trị ngay bệnh sang độc cấp tính, còn suy nhược trị sau.
Tỳ đem hàn vào gan, ta trị tỳ hàn, gan bị hàn uất nhiệt phá lở ta thanh can giải độc, nhung không làm suy giảm bản chất của sức khỏe.

VIÊM DA VÙNG NGỰC
VIÊM DA VÙNG NGỰC

Dược lý:

Can khương ôn tỳ vị, Phá cố chi ôn thận, Bồ công anh giải độc tiêu độc, Hương phụ khai uất ở can kinh, Lá cây ké khu phong trừ thấp giải độc mà cũng có phần dưỡng sức.
Nhìn chung bài thuốc năm vị trên thấy rằng nghịch với bệnh lý. Tại sao? Nói can khí can huyết nhiệt không dùng thanh nhiệt giài độc nhiêu mà lại dùng ôn dược nhiêu hơn.
Bởi căn cứ vào mạch trầm tiểu vô lực, cho nên không dùng đến Cầm, Liên, Đại hoàng hay Phòng phong thông thánh tán cho mau mạnh mà chỉ dùng Bồ công inh là đủ, vì Bồ công anh là thuốc tiêu độc giải độc mạnh mà nó đi thang vào mạch hai bầu vú. còn những Can khương, Phá cô chỉ, Hương phụ tuy có ôn nhưng không quá nhiệt, vả chảng can tỳ. thận hàn thì đem ngay ôn dược vào phụ tiếp cho nó, bời vậy bệnh nhân mới uống 4 thang đau đã đỡ ngay mà nghỉ một luân di công tác rồi mới đến trị tiẽp.
Kế đó những thang sau có thêm vị Tân giao, Kim ngân, Xà sàng tử, Sinh địa. Xuyên khung, Kinh giới, Sài hồ, Trắc bá diệp và Thổ phục linh cũng chỉ là theo phương ý thang đầu làm chủ đích và tùy theo mỗi khi bệnh nhân nói bệnh mà thêm bớt thay đỏi doi chút cho đẹp lòng bệnh nhân khi ấy mà thôi, thực ra trước sau không dùng đốn một vị gì có hàn lương để giải độc. Vậy mà bệnh nhãn nóng đến đâu bệnh khỏi dên đấy, két quá chảng những sang thũng khơi hoàn toàn, mà còn hết cá đau eo lưng và mạnh khóe vui vẻ khi ra Viện (10-05-79).

Bài trướcXANH XÁM HAI CỔ TAY
Bài tiếp theoBài thuốc Đông y chữa bệnh viêm tuyến tiền liệt mãn tính nhiều năm

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.