CHÂM CỨU CHỮA VÔ SINH : TINH HOÀN ẨN

 

 

CHÂM CỨU CHỮA VÔ SINH: TINH HOÀN ẨN
CHÂM CỨU CHỮA VÔ SINH: TINH HOÀN ẨN

Trích thư hỏi:

  Tôi năm nay 23 tuổi, do vô sinh nên vào bệnh viên xin kiêm tra, bác sĩ bảo tôi có dị tật bấm sinh là hai tinh hoàn đều ổn, đề nghị cắt bỏ tinh hoàn. Xin hỏi tại sao phải làm như vậy? Nếu Cắt bỏ tính hoàn thì chẳng phải tôi sẽ vô sinh mãi mãi hay Sao?

Trả lời:

Trong tình huống bình thường tinh hoàn nằm trong âm nang. Âm nang ở ngoài cơ thể nên nhiệt độ của tinh hoàn so với thân nhiệt thấp hơn từ 1 đến 2 độ C. Với nhiệt độ này sẽ có lợi cho sự trưởng thành và hoàn chỉnh của tinh trùng.

Thai nhi trong quá trình phát triển, tinh hoàn dần dần tụt xuống phía dưới, và khi sinh ra ở đại đa số hài nhi tinh  hoàn đều nằm trong âm nang. Đại để có từ 10% đến 15% hài nhi khi sinh ra tinh hoàn chưa nằm trong âm nang. Trongđó hầu hết đến tròn một tuổi thì tinh hoàn sẽ phát triển tự nhiên, tự tut vị tụt xuống âm nang. Nếu hài nhi đã một tuổi, nhưng dù một bên hoặc cả hai bên chưa tụt xuống ẩm nang, tinh hoàn một bên hoa mà vẫn còn ở trong xoang bụng hoặc trong khe giữa bụng với đùi, thì được gọi là tinh hoàn ẩn. Theo thống kê, tinh hoàn ấn nằm trong xoang bụng chiếm tỷ lệ 25%, nằm giữa khe bụng và dùi chiếm 70%, nằm ở phía trên âm nang và những vị trí khác chiếm khoảng 5%, Phần đông người bị chứng tinh hoàn ẩn ở bên trái và bên phải có tỷ lệ đồng đều nhau. Sự ảnh hưởng của chứng tinh hoàn ẩn: bất luận tinh hoàn ấn nằm ở vị trí nào, nhiệt độ của nó bao giờ cũng giống như nhiệt độ nơi nó tồn tại, so với trong âm nang luôn cao hơn từ 1 đến 2 độ C. Kéo dài nhiệt độ này, sẽ khiến những ống dẫn tinh bé nhỏ ngoằn ngoèo trở thành mỏng. co teo, ảnh hưởng đến việc sinh ra tinh trùng. Nếu cả hai bên tinh hoàn đều ẩn, có thể dẫn đến chứng không tinh trùng, mất năng lực sinh dục. Chỉ một bên tinh hoàn bị ẩn, còn bên kia bình thường, thì có thể duy trì sinh dục, nhưng theo thống kê cho thấy, 30 % bệnh nhân này đều bị vô sinh nam. Tinh hoàn ẩn nằm tại vị trí giữa bụng và đùi, vì gần da, dể bị tổn thương, nên cũng dễ sinh ra bệnh sa nang hoặc tinh hoàn bị vặn xoắn. Bất cứ tinh hoàn ẩn nằm ở vị trí nào cũng có khả năng chuyển thành u xơ ác tính, tinh hoàn phình to, cứng, đau đớn.

Trị liệu chứng tinh hoàn ấn: cần phải chú ý thời cơ và phương pháp trị trị liệu.

  • Chờ đợi cho tinh hoàn tự nhiên tụt xuống:

Trẻ em sau khi sinh ra đến 2 tuổi, có nhiều cơ hội tinh hoàn tụt xuống âm nang một cách tự nhiên. Vậy, nên kiên nhẫn chờ đợi.

  • Dùng kích thích tố để trị liệu:

Phương pháp này thích hợp dùng cho trẻ từ 2 đến 3 tuổi bị chứng tinh hoàn ẩn cả hai bên. Do trong thời kỳ thai nhi, kích thích tố tăng trưởng tuyển sinh dục do nhung mao, trong nhau tiết ra (HCG) để kích thích cho tinh hoàn tất uống. Nếu HCG không đủ, có thể dẫn đến chứng tinh hoàn ẩn bác sĩ chuyên khoa có thể tiêm cho trẻ bị bệnh tình sàn ẩn mỗi tuân lệ hai lần với liều HCG 1000 đơn vị quốc tố tiêm 10 lần là một liệu trình. Nếu sau khi tiêm thuốc mà tinh hoàn có tụt xuống thì ba tháng sau sẽ tiêm một liệu anh thứ hai. Tôi đã chỉ được tiêm ba liệu trình. Nếu có hiệu auả, thì sau khi ngưng thuốc ba tuần lễ, tinh hoàn sẽ tụt xuống ẩm nang. Trái lại, nếu ba liệu trình mà không có hiệu quả, thì có thể dùng phâu thuật để trị liệu.

  • Phẫu thuật để cố định tinh hoàn:

Trẻ từ 2 đến 5 tuổi, nếu dùng kích thích tố để trị tiêu không có hiệu quả, cũng như bị tinh hoàn ấn một bên, sàn bên kia bình thường, chứng tỏ kích thích tố trong cơ thể 3, bệnh nhân có đủ để kích thích cho tinh hoàn tụt xuống. Cần bên kia không thể tụt xuống là do huyết quản, ống dẫn tinh bị ngắn hoặc bị kết dính với những tổ chức chung quanh. Như vậy phải dùng phẫu thuật để trị liệu. Phẫu thuật nhằm làm nới lỏng tinh hoàn, ống dân tỉnh với tổ chức chung quanh, kéo tinh hoàn xuống ẩm nang đế cố định tại vị trí này.

  • Cấy tinh hoàn vào âm nang:

Do hệ thống dẫn tinh quá ngắn, do vị trí của tinh hoàn ẩn nằm quá cao, sau khi tách rời với những tổ chức chung quanh vẫn không thể đưa xuống âm nàng đế cố định, thì phải dùng phẫu thuật cắt rời tinh hoàn ẩn với cả huyết quản của nó đem cấy xuống ẩm nang rồi dùng phẫu thuật dưới kính hiển vị để nối liền huyết quản của tinh hoàn với những huyết quản gần đấy tại âm nàng, để duy trì máu quyết trong tinh hoàn được tuần hoàn như bình thường. Việc dùng phẫu thuật để cố định tinh hoàn, cũng như tách rời tinh hoàn ẩn cấy xuống âm nang, đều có mục đích khôi phục lại vị trí bình thường của tinh hoàn, và mục đích càng quan trọng hơn là khôi phục lại chức năng sinh tinhtrùng của tinh hoàn như mọi người bình thường khác. Nếu trẻ con từ 2 đến 5 tuổi được tiến hành phẫu thuật này, thì có đến 80% sau này khôi phục lại được năng lực tình dục.

  • Phẫu thuật cắt bỏ tinh hoàn:

Ở trẻ đến 2 tuổi tinh hoàn ẩn bắt đầu có sự thay đổi, và càng lớn thì bệnh càng nặng hơn. Sau thời kỳ dậy thì, ống dẫn tinh nhỏ và ngoằn ngoèo của bệnh nhân hoàn toàn có teo, không thể sinh ra tinh trùng, cho dù đã làm phẫu thuật để cố định vị trí của tinh hoàn hoặc cắt tinh hoàn cấy vào âm nang nhưng vẫn không thể khôi phục lại khả năng sinh ra tinh trùng của nó. – Đối với người có tinh hoàn nằm đúng vị trí bình thường cũng có thể sinh ra ung thư, nhưng tỷ lệ bao giờ cũng thấp. Trái lại, người có tinh hoàn ẩn rất dễ sinh ung thư, và tỷ lệ luôn cao hơn người có vị trí tinh hoàn nằm ở vị trí bình thường từ 30 đến 50 lần, và đa số xảy ra sau thời kỳ dậy thì. Do vậy, người đã trưởng thành mà có tinh hoàn ấn thì nên sớm cắt bỏ. Bác sĩ chuyên khoa đề nghị như vậy là hoàn toàn chính xác.

 

CHÂM CỨU CHỮA VÔ SINH: TINH HOÀN ẨN
CHÂM CỨU CHỮA VÔ SINH: TINH HOÀN ẨN

Theo:”Hiếm muộn vô sinh” của Dư Băng, Tôn Lệ Vân.

Bài trướcCHÂM CỨU CHỮA VÔ SINH : KHÔNG XUẤT TINH
Bài tiếp theoCHÂM CỨU CHỮA VÔ SINH: VIÊM TINH HOÀN

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.