châm cứu đổng thị
                      châm cứu đổng thị
Đổng Thị kỳ huyệt là mở rông và phát triển tổ học Cảnh Mạo, thành một học phái, với hiệu quả và cảnh giới cao hơn của ” 14 kinh huyệt”mà không thể không đề cập.Với ” 14 kinh huyệt” đã phá huy được hiệu quả của châm cứu, làm cho Y thuật châm cứu phát huy quang đại.
” Đổng Thị châm cứu chính kinh kỳ huyệt học” gồm 740 huyệt, phân bố từ Tay, Cánh Tay, Chân, Đùi, Tai, Đầu, Mặt. Phân khu mà lập, Tức là:
1.     Ngón Tay gọi là ” nhất nhất bộ vị”.
2.     Bàn tay:”nhị nhị bộ vị”.
3.     vùng cơ Tam đầu (tiểu Tí): ” tam tam bộ vị”
4.     Vùng cơ nhị đầu (đại Tí): :tứ tứ bộ vị”.
5.     vùng Ngón Chân:”Ngũ ngũ bộ vị”
6.     Vùng Ban Chân : “lục lục bộ vị”
7.     Vùng Bắp chân:”thất thất bộ vị”
8.     Vùng Đùi:” Bát bát bộ vị”
9.     Vùng Tai:”cửu cửu bộ vị”
10.   Đầu, Mặt:”thập thập bộ vị”.
11. Trừ 10 bộ vị trên ra còn có:” tiền Hung bộ vị”, ” hậu Bối bộ vị”. vùng Hung- Bối đa phần dùng kim Tam Lăng chích máu.
Đổng Thị kỳ huyệt tuy có phân ra bộ vị và ” 14 kinh huyệt” vị trí tương đồng với thông thường . tuy nhiên, pháp dùng và hiệu quả trị liệu không giống nhau. Đổng Thị có sàng kiến độc đáo. Biện luận theo từng khu vực. Từ “giải phẫu, chủ trị, thủ huyệt, thủ thuật, ứng dụng, chú ý” . Cũng nguyên văn chiếu lục, cong phân cảnh để thuyết giảng, “giải phẫu” bộ vị , với giải phẫu thần kinh xuất nhập, theo nguyên văn và ý nghiã của nó với Tạng Phủ mà nói.

THEO “董氏针灸学”

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.