Lỗ Sa – Tác dụng – Liều dùng

 碯砂

Lỗ Sa - Tác dụng - Liều dùng
Lỗ Sa – Tác dụng – Liều dùng

Tên dùng trong đơn thuốc:

Lỗ sa, Não sa, Tử não sa.

Bào chế:

lấy nguyên vị thuốc đo’ đâp vụn, bò vào chậu đổ nước sồi vào làm, cho tan ra, bỏ bã lắng đọng, cho thêm dấm, chưng cách thủy rồi vớt chất trắng nổi trên mặt, phơi khô là được.

Tính vị quy kinh:

Vị mặn, đắng, cay, tính ôn. Vào ba kinh can, tỳ, vị.

Lỗ Sa - Tác dụng - Liều dùng
Lỗ Sa – Tác dụng – Liều dùng

Công dụng:

Làm mềm vật tích tụ cứng rắn tiêu thức ăn lưu cữu lâu không tiêu, tiêu màng mộng.

Chủ trị:

-Trưng hà (hòn cục) tích tụ, đàm khí uất kết, cùng với nghẹn, hóc xương cá. (thịt dai cứng khó nhừ, cho Lỗ sa vào là nhìí nát ngay, tính rất mạnh, có thể suy ra cũng biết.

-Tiêu trừ được màng mộng đã che con ngươi, mộng thịt mọc cộm trong mắt, cùng với thịt thừa trong mũi, hoặc tiêu được mụn cơm (mọc ở ngoài da).

Lỗ Sa - Tác dụng - Liều dùng
Lỗ Sa – Tác dụng – Liều dùng

Kiêng kỵ:

Tính rất độc, hay dùng chữa ở ngoài, nếu trong không phải tích tụ thuộc chứng thực thì chớ cố thử một cách tùy tiện. Dàn bà có mang cấm uống.

Liêu lượng:

Từ ba phân đến tám phân.

Bài thuốc ví dụ:

Bài Lỗ sa hoàn (Bản sự phương) thông được khí, tả hạ trưng hà kết tụ.

Lỗ sa, Mộc hương, Trầm hương, Ba đậu nhục, Thanh bi, Dồng thanh (gỉ xanh của đồng), làm viên to như ‘hạt ngô, uống với nưốc sôi.

Lỗ Sa - Tác dụng - Liều dùng
Lỗ Sa – Tác dụng – Liều dùng
Bài trướcCôn Bố: Tác dụng và liều dùng
Bài tiếp theoHạt Mã Tiền 马钱子

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.