Nhân Trung Bạch: Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng – 人 中 白

Nhân Trung Bạch: Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng
Nhân Trung Bạch: Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng

Tên dùng trong đơn thuốc:

Nhân trung bạch.

Bào chế:

Bô hay chậu đi tiểu tiện đã dùng được mấy năm, cạo lấy chất căn láng đọng, để lên trên hòn ngo’1 rồi nung lên mà dùng.

Tính vị quy kinh:

VỊ mặn, tính bình. Vào bổn kinh: can, thận, bàng quang, tam tiêu.

Công dụng:

Giáng hỏa giải độc.

Nhân Trung Bạch: Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng
Nhân Trung Bạch: Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng

Chủ trị:

Các chứng lở loét họng, răng miệng lưỡi, lấy vị thuốc này nung lên tán nhỏ rồi thổi vào.

Ứng dụng và phân biệt:

Đồng tiện (nưác đái trẻ em) với Nhân trung bạch vổn là một vị thuốc. Dong tiện thì đi thảng xuống mà không đọng lại. Còn Nhân trung bạch thì tính hơi đọng lại, sức giáng hỏa không sánh kịp bàng đồng tiện.

Kiêng kỵ:

Người dương hư không có hỏa và tràng vị không thực thì kiêng dùng.

Nhân Trung Bạch: Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng
Nhân Trung Bạch: Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng

Liều lượng:

Năm phân đến một đồng cân năm phân.

Bài thuốc ví dụ:

Bài khẩu cam tán (Lục thị kinh nghiệm phương) chữa trẻ em bị cam miệng (răng lợi hàm…). Nhân trung bạch, Hoàng bá, cùng tán nhỏ, cho một chút ít băng phiến vào lấy miếng vải màu xanh chàm sạch, lau sạch vết cam loét trong miệng rồi chấm thuốc vào đó.

Tham khảo:

Nhân trung bạch lấy ở thùng, chậu hay bô đồng tiện là tốt nhất.

Nhân Trung Bạch: Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng
Nhân Trung Bạch: Tác dụng chữa bệnh, kiêng kỵ và liều dùng

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.