châm cứu đổng thị
châm cứu đổng thị với Ngũ Hành
  1. Đổng thị trong trị liệu chú trong học thuyết ngũ hành.

Đổng sư trong trị liệu rất chú trọng học thuyết ngũ hành và ứng dụng học thuyết tạng tượng học.Như Kim, Thủy huyệt thì có KIm, Thủy tương thông, có thể điều trị PHế không túc giáng, Thận không thụ nạp của bệnh biến Kim-Thủy bất thông, các bệnh như: Khái thấu , Khí suyễn, đả ách, ẩu thổ, can hoắc loạn…đều đặc hiệu.Lại như Tứ Mã trung, thượng, hạ 3 huyệt điều trị bệnh phổi. Trung y lý luận Phế chủ khí, chủ Bì phu. Do đó mà theo điều trị các bệnh Tỵ viêm, Ngưu bì tiễn, dục xuân đậu đều có đặc hiệu, đói với các loại bệnh Bì phu hiệu quả tốt. Ngoaaif ra thông qua ngũ hành Sinh Khắc, có thể điều trị viêm kết mạc, (khiến cho Hỏa không khắc Kim), tuyến giáp phì đại BƯỚU CỔ (khiến cho Kim có thể chế Mộc). Thiên hoàng, Minh hoàng, Kỳ hoàng 3 huyệt có thể điều trị Xơ Gan, Viêm Gan, cũng có thể điều trị Nhãn hôn, đau Răng. Huyệt Thông quan, Thông sơn, Thông thiên cóthể trị bệnh Tạng Tâm, Thấp Tim, cũng có thể Tất cái thống( đau Gối), Hạ chi phù thũng. Huyệt Thông Thận, Thông Tỳ , Thông Bối có thể điều trị bệnh tạng Thận Viêm, toàn thân phù thũng, Tứ chi phù thũng,cũng có thể trị Miệng Khô, Đau Họng. Huyệt Thận quan là yếu huyệt bổ Thận; Thận khuy dẫn đến đau Thần kinh tọa, Bối thống, Thắt lưng yếu mềm đều rất hữu hiệu. Đây đều là thông qua học thuyết Tạng tượng hocjn phát huy ứng dụng mà sáng tạo ra. Ngoài ra, thông qua học thuyết Ngũ hành mang  tư tưởng phòng bệnh. Các loại trị pháp này đều có thể linh hoạt sử dụng. Ví như bệnh KHái thấu , Cổ nhân nói ” phát tác trị Phế, bình thời trị Thận” Khi phát tác dùng châm Thủy Kim phối hợp Xích Trạch, Tam Thổ, Bình thời dungfTam hạ hoàng.

  1. Trị liệu trọng dung học thuyết Tỳ Thận:

Đổng thị với học thuyết Tỳ Vỵ của Lý Đông Viên có những nghiên cứu rất sâu sắc. Trên lâm sàng trị liêu với học thuyết Tỳ Vỵ cũng có rất nhiều phát minh, cho rằng nếu có thể khiến cho Tỳ Vỵ thất điều trờ lại chính thường thì rất nhiều bệnh tật có thể khỏi. Trị bệnh ở 2 kinh Tâm,  Phế rất nhiều bệnh từ VỴ kịnh mà ra. Như thường dùng TỨ Mã Thượng-trung-hạ huyệt, còn Thông Sơn, Thông quan, Thông thiên các huyệt này với kinh Vỵ có quan hệ mật thiết ( Thổ Thủy huyệt có thể điều trị Vỵ bệnh, lập từ Phế kinh, cũng từ một phương diện nguyên lý đó ứng dụng). Đa phần tri Thận bệnh cũng từ Tỳ kinh luận trị, cho rằng Thổ có thể chế Thủy, cho nên lấy THông Thận, Thông Tỳ, Thông bối 3 huyệt đều tại Tỳ kinh ở trên. Đối với Tỳ Thận lưỡng hư thì Bổ Thận không bằng bổ Tỳ, trước tiên nên điều Hậu Thiên, có thể dùng huyệt  Hạ tam hoàng(Thiên hoàng Phó, Nhân hoàng, địa hoàng) gọi là bổ Thận, thực cũng đều thuộc là Tỳ kinh

THEO SÁCH ”董氏针灸学”

Bài trướcCHÂM CỨU ĐỔNG THỊ LƯỢC DỊCH
Bài tiếp theoCHÂM CỨU ĐỔNG THỊ TỔNG LUẬN

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.