Đường tiết niệu trên và đường tiết niệu dưới được phân chia như thế nào?

Đường tiết niệu trên và đường tiết niệu dưới được phân chia như thế nào?
Đường tiết niệu trên và đường tiết niệu dưới được phân chia như thế nào?

Hệ tiết niệu được chia thành 2 bộ phận :

Bộ phận tạo ra nước tiểu và bộ phận dẫn nước tiếu thải ra ngoài. Bô phận tạo ra nước tiểu bao gồm tiếu cầu thận và tiếu quản thân. Bộ phận dẫn nước tiểu là tất cả bộ phận từ nang Bowman đến miệng ngoài niệu đạo, được gọi là dường niệu. Đường niệu từ tiểu quản thận đường ống hoàn chỉnh. Thông thường trong trường hợp bị áp lực tháp, nước tiểu sẽ chảy từ tiểu quản thận qua phần gai ” quả thận (renal papilla), nang Bowman, bể thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo, và cuối cùng được thải ra ngoài qua miệng ngoài niệu đạo. Chức năng này được thống nhất, điều hòa và hoàn chỉnh, cả đường tiết niệu có hai vùng đệm là bể thận và bàng quang, có chức năng tạm thời giữ nước tiểu.

Đường tiết niệu trên và đường tiết niệu dưới được phân chia như thế nào?
Đường tiết niệu trên và đường tiết niệu dưới được phân chia như thế nào?

Thông thường đường niệu trên mà chúng ta nói đến chủ yếu là thận, niệu quản; còn đường niệu dưới gồm có bàng quang, niệu đạo. Nói một cách chính xác, đường niêu trên và đường niệu dưới lấy ranh giới là miệng vào bàng quang (tức là miệng niệu quản), từ miệng vào bàng quang trỏ lên là đường niệu trên, và từ miệng vào bàng quang trỏ xuống là đường niệu dưới. Ngoài ra, trên lâm sàng gọi sỏi thận bao gồm sỏi nang Bowman, bể thận, niệu quản ở hai bên và miệng bàng quang – niệu quản là sỏi đường niệu trên; sỏi ở bàng quang, niệu đạo là sỏi đường niệu dưới.

Đường tiết niệu trên và đường tiết niệu dưới được phân chia như thế nào?
Đường tiết niệu trên và đường tiết niệu dưới được phân chia như thế nào?

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.