BỆNH NGUYÊN
Đàn – bà con gái thuộc âm, lấy huyết làm chủ. Kinh – kỳ cũng như mặt trăng, và nước thủy triều. Mặt trăng tròn lại khuyết, thủytriều xuống lại lên: nguyệt-kinh củ 30 ngày lại thấy một lần, không sai không trệch.
Cho nên lại gọi là Nguyệt-thủy hay Nguyệt-tin. Một tháng – thấy một lần là thường-lệ. Nếu thấy trước kỳ hoặc sau kỳ-hạn, đó là bất điều. Song cũng có người 2 tháng mới thấy một kỳ ; hoặc cứ 3 tháng mới thấy một kỳ ; hoặc một năm mới thấy một lần, mà rất đúng kỳ hạn. Cũng có người sinh nở một lần rồi không bao giờ thấy nữa mà vẫn khỏe mạnh không có tật bệnh gì. Cũng có người suốt đời không thấy mà vẫn sinh nở như thường. Đó gọi là ám-kinh và là trạng-thái ‘bất-thường. Không phải chữa, và không nên chữa.
Có ba nguyênnhân sinh bệnh :
1) Một là ngoại nhân: Đương khi hành kinhmà cảm hàn, hoặc ngô lạnh thì kính thủy ngưng đọng lại. Nếu bị cảm thử hoặc ngộ nhiệt thì kinh ra quá nhiều. . Đó là bệnh kinh-nguyệt bất điều thuộc về ngoại cảm.
2) Hai là nổi nhân. – Đàn-bà con gái hoặc phẫn-uất về tình-duyên, hoặc buồn phiền về những chuyện ghen tuông hoặc vì một lẽ gì mà tư-lự “thất-tình”, do đó mà khi-huyết thương tồn, rồi nguyệt-kinh hành, chỉ, không chừng, thế là thành bệnh kinh nguyệt bắt điều.
3) Ba là do những nguyên – nhân không phải ngoại cũng không phải nội. | Huyết là do tinh-khi của các chất nước và thức ăn mà ra. Nay nếu kì, vị vì một lẽ gì mà hư,. yếu, sự tiêu-hỏa ngừng-trệ, ăn-uống giảm ít, thì thiếu chất tạo thành huyết. Như vậy thì Kinh tốt không đều, thế là mắc bệnh. Cũng có người con gái quả tuổi dậy thì làu rồi, mà chưa lấy chồng, hoặc đường lúc kinh hành mà ăn nằm với chồng như vậy Kinh cũng thành ra bắt điều và người mang bệnh. Hoặc cũng có người vi damhợp quá độ liệt mất sức đi, hoặc đẻ nhiều, cho 2011 bú nhiều quá mà cạn chân Huyết thị Kinh hành cũng thất thường. Những nguyen-nhanđó không thuộc nội-thường mà cũng không thuộc. ngoai-cảm, nên gọi là nguyên-nhàn không nổi mà cũng không ngoại.
BỆNH TRẠNG
1) Huyết nhiệt: thì chưa đầy một tháng đã thấy Kinh. Nếu huyết sung mãn thì Kinh ra nhiều sắc đỏ thẫm và chất đục. Nếu huyết thiếu thì kinh ra ít, sắc đỏ nhạt và chất trong.
2) Một tháng thấy kinh 2, 3 kỳ. Đó thường là kết-quả của sự dâm – hợp quá độ.
BIẾN CHỨNG
Có bệnh không chữa, để lâu, có khi một tháng thấy 2, 3 lần, hoặc kinh ra nhiều quá lại , dại mấy ngày chưa sạch, thân – thể thấy mỏi-mệt, mặt võ mình gầy. Thế là bệnh kinh bắt điều đã biến thành bệnh Huyết-lhư vậy.
PHÉP CHỮA
1. – Không đầu tháng đã thấy kinh
a) Đó là chân Huyết nhiệt. Nếu kinh ra nhiều.sắc đỏ thẫm và đục, thì nên dùng bài ” Cầm – Liên Tứ Vật thang” (1). Nếu kinh ra it, súc nhạt và trong thì dùng bài ” Địa cốt bì ẩm ” (2) .
b) Huyết ra nhiều mà không nhiệt thì dùng bài ” Giao – Ngải, Tứ-Vật thang ” (3) . c) Vì nhiệt mà huyết ra nhiều, thì cho dùng bài ” Cầm Truật Tử-Vật Thang ” (4)
d) Huyết nhiều, sắc tím bầm và lẫn những cục nhỏ lổn-nhổn, là có huyết ứ – tich. Nên cho dùng bài ” Đào Hồng Tứ Vật thang ” (5)
đ) Huyết ít, sắc nhợt-nhạt, là do Khí Hư không vận-dụng được Huyết. Nên dùng bài ” Đương quy bổ huyết thang ) (6). Nếu người hư-nhược quá, thì cho dù ng bài “Thánh dũ thang”.
e) Huyết it mà sắc đỏ tươi, thì đó là do Nhiệt quá mà huyết trệ. Nên dùng bài ” Khurợng cầm tứ vật thang “ (8). Nếu có huyết ở-đọng thì phải làm cho nó tan đi. Dùng bài « Phật thủ tản 9 (9)
2) Một tháng thấu kính hai ba lần..
Thường thường những đàn-bà ngoài 40 tuổi hay mắc chứng này. Đó là vì lúc thiếu thời dâm-hợp quá độ, thương tổn đến dạ con. Nên dùng bài “Thập Đoàn đại bổ thang” (10) và ” Lục vị địa hoàng thang” (11) đề bổ chân Huyết và chân Thận. 3) Một tháng thấu kính hai lần.
Đó là do huyết hư. Phép chữa trước phải bỏ huyết, và dẫn Huyết qui lkinh. Nên dùng luôn bài “Thục địa Sơn thù thang” (12) và bài “Bồ âm hoàn” (13).
ĐIỀU DƯỠNG
1 ) Kiêng phẫn giận. – Phải luôn luôn giữ người tươi vui, thần chí thanh-thản. Tuyệt đối không nền tư-lự, phẫu-uất, giận dữ, nóng tỉnh. Lúc kinh đang hành, thì phải kiêng hain việc phóng sự, nếu không sẽ sinh ra bệnh hiểm nghèo.
2) Kiêng ăn những thức sống và lạnh.
Trước ngày thấy kinh, cần kiêng ăn những thử ăn chua, lạnh, và sống-sít. Thức ăn sống và lạnh làm ngưng huyết, trệ khí. Thức chua làm cho huyết trị thành ủng-tắc, làm cho khí trệ thêm hao tổn. Đều làm cho kinh nguyệt bất điều.
3) Nên dùng hằng ngày thuốc Tứ-Vật.
Bệnh đã khỏi rồi, phép điều dưỡng nên bổ huyết và làm cho huyết lưu thông điều hòa. Thường dùng bài “Tứ vật thang” công hiệu rất lớn; Bệnh sẽ không trở lại nữa.
Theo:” Đông Y phụ khoa thực hành” của Lê Cường ( 1952)