Chứng của Sinh khương tả tâm thang

Mạch và chứng của bài Sinh khương tả tâm thang
Mạch và chứng của bài Sinh khương tả tâm thang
Điều 162. Thương hàn đổ mồ hôi sau khi giải vị khí không hoà, dưới tâm rắn dầy, ợ khan ra mùi đồ ăn, dưới sườn có thuỷ khí trong bụng sôi lục bục, ỉa chảy dùng Sinh khương tả tâm thang làm chủ.

Tóm tắt:

Chứng của Sinh khương tả tâm thang.

Thích nghĩa:

Thương hàn đổ mồ hôi, giải rồi là nói bên ngoài không có biểu chứng nữa, vị khí kliông hoà là nói chứng lý chưa khỏi. Nhân khí trệ ở dưới tâm cho nên dưới tâm đầy rắn. ợ ra mùi đồ ăn là ăn không tiêu, vị khí nghịch lên.

Dưói sườn có thuỷ khí là nước đọng không lưu hành, trong ruột có nước cản trở, khí kích động lên, sôi lục bục, có lúc thuỷ khí xuồi xuống mà sinh ỉa chảy. Dùng Sinh khương tả tâm thang để tán thuỷ, chỉ lợi , hoà vị, tiêu đầy tức.

Mạch và chứng của bài Sinh khương tả tâm thang
Mạch và chứng của bài Sinh khương tả tâm thang

Sinh khương tả tâm thang:

Sinh kliương 4 lạng (thái mỏng)
Chích thảo 3 lạng
Nhân sâm 3 lạng
Can khương 1 lạng
Hoàng cầm 3 lạng
Bán hạ 1/2 thăng (tẩy)
Hoàng liên 1 lạng
Đại táo 12 quả (xẻ ra)

Tám vị trên dùng 1 đấu nước, nấu lấy 6 thảng, lọc bỏ bâ rồi sắc lại còn 3 thăng, uông ấm 1 thăng, ngày 3 lần.

Ý nghĩa phương thuốc:

Phương này so với Bán hạ tả tâm thang thì tăng sinh khương 4 lạng, giảm can khương đi 2 lạng; phương kia trọng ỏ chỗ ôn vận giáng nghịch, phương này trọng ở chỗ phương tán thuỷ khí.

Mạch và chứng của bài Sinh khương tả tâm thang
Mạch và chứng của bài Sinh khương tả tâm thang

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.