NHIỆT MIỆNG THƯỜNG XƯYÊN
(Tỳ vị hàn kết)

NHIỆT MIỆNG THƯỜNG XƯYÊN
NHIỆT MIỆNG THƯỜNG XƯYÊN

Bệnh nhân:

 

(nam), 46 tuổi.
Thiếu tá Quân đội nhản dân Việt Nam.
Vào viện: 23-6-78.
Số bệnh án: 5896 Bệnh viện Y học Dân tộc Thành phố.
Ban đầu chữa Tây y sau chuyển cho tôi chữa.

Chứng bệnh:

Môi miệng hùi lở thường xuyên, nước tiểu thường hay vàng, ăn ngủ kem, đại tiên thường phân nát nhão, hay ợ ngược đau vùng hạ sườn phải vòng xuống vùng dại trường.
Vọng chẩn: Mặt tươi sáng, mát sáng, da hông.
Văn chẩn: Thông hoạt vui vé. Vấn chấn (1).
Thiết chân: Thận, mệnh mòn quân bình, hữu lực.
Tỳ vị mạch kẽ! ghé khan.

NHIỆT MIỆNG THƯỜNG XƯYÊN
NHIỆT MIỆNG THƯỜNG XƯYÊN

Kết luận:

Tỳ vị hàn kết.

Thuốc chữa:

Bình vị tán gia VỊ.
Thương truật 16g                       Trấn bì 6g
Hậu phát 16g                             Binh lang 8g
Cam thảo 5g                             Mộc hương 12g
Xa tiên tử 12g                           Gừng sống 8g
Tuần đầu uống 6 thang.

Tuần sau tái khám:

Bệnh gia vị bớt dần, cho uống Hương sa lục quân
Đáng sâm 12g            Bạch truật 16g
Bạch tinh 12g            Cam thảo 4g
Trân bì 8g                  Bán hạ 8g
Mộc hương 4g            Sa nhân 8g
Binh lang 8g              Bạch thược 8g
Gừng sống 8g            Đại táo 8g
Uống sáu thang trong một tuân.

Tuân sau tái khám:

Bệnh bói nhiều, tiếp cho uống Hương sa lục
quân gia vị.

Mộc hương 8g                  Cam thảo 4g
Đảng sám 12g                  Bạch linh Ỉ2g
Bạch truật 12g                 Thương truật I2g
Trân bì 12g                      Bán hạ 8g
Gừng khô 4g                   Đại táo 8g
Cho Uống sáu thang và cho ra Viện ngày 9-9-78.

THẢO LUẬN

NHIỆT MIỆNG THƯỜNG XƯYÊN
NHIỆT MIỆNG THƯỜNG XƯYÊN

Vấn chấn:

Ãn uống hơi kém thất thường, trong người thường nóng, bứt rứt, bụng thường đầy trướng khó tiêu, ợ hơi, ho tức ngực, cổ khô, môi khô, môi miệng lưỡi lở thường xuyên, thích uống mát. Cứ theo mạch thấy: thận, mệnh môn bình hữu lực là tinh huyết còn đủ cho nên da dẻ đẹp tươi.
Tỳ vị hàn kết mạch khẩn là khí lạnh (ở rừng) kết tụ ở tỳ vị đã từ lâu, tỳ vị là chủ động của sự tiêu hóa, là đầu mối dưỡng sinh của con người, nay tỳ vị đã có khí lạnh kết tụ tức là tỳ vị thiếu sức nóng thì ăn uống vào đầy trướng no hơi, kém vân hóa làm sao ăn uống được nhiều để nuôi sống, Tỳ vị đã lạnh thì đại trường cũng lạnh cho nên đau nhức vùng hạ sườn vòng xuống bàng quang.
Tỳ vị thiếu sức nóng thì sự tiêu thấm cũng kém cho nên nước tiểu thường hay vàng, vàng là màu sắc của tỳ thổ, nước tiểu vàng này là màu sắc của tỳ thổ theo ra, tiểu vàng nhiều mà lâu ngày thì tỳ vị cũng giảm cường lực có khi nó còn teo lại (nước tiểu vàng này là hàn thấp khác với nước tiểu vàng của bệnh hoàng đản là nhiệt thấp).

NHIỆT MIỆNG THƯỜNG XƯYÊN
NHIỆT MIỆNG THƯỜNG XƯYÊN

Tỳ vị là trưng tiêu, trung tiêu hàn lạnh dẫn xuống đến đại tiểu trường và bàng quang là hạ tiêu cũng hàn lạnh luôn, trung hạ tiêu hàn lạnh thì hỏa ở thượng tiêu không đi xuống được phải bốc lên, hỏa của thượng tiêu khi ấy không còn là thực hỏa mà chỉ là hư hỏa, hư hỏa không đi xuống được tất nhiên phải bốc ra ngoài làm thân thể nóng bứt nít, bốc lên môi, miệng khô nóng đòi uống nước mát, bốc lên môi miệng lưỡi để rìa lưỡi lở loét thường xuyên như có trùng cán và ăn uống chạm vào đau xót, bốc lên dãu mặt làm tức ngực khó ngủ.
Môi miệng khô mà nóng muôn uống nước lạnh cho mát, khi nước lạnh mới giội vào thì thấy dê chiu ngay ở miệng ở cổ và ở ngực, nhưng khi nó thấm xuống dưới bung thì khí nóng uất ở bụng lại đi lên hiệp với hư hỏa ở thượng tiêu rnà bóc lên làm cho những bệnh khô cổ, lở miệng… lại tăng thêm.
Tỳ vị hàn lạnh, ăn uống ít, dinh, dưỡng thiếu hẳn là người mệt, tỳ vị hàn lạnh lâu ngày mà không phát bệnh to, bời còn nhờ có mạch lưỡng xích quân bình hữu lực: tuy nhiên, đê’ lâu ngày không chữa nó sẽ suy giảm sức của thận của mệnh môn thành hư chứng toàn diện, bấy giờ khó chữa.

Y lý:

NHIỆT MIỆNG THƯỜNG XƯYÊN
NHIỆT MIỆNG THƯỜNG XƯYÊN

Tỳ vị hàn kết là chủ bệnh, cứ chữa chủ bệnh không nói đến thận và mệnh môn vì hai bộ này quân bình hữu lực.
Tỳ vị hàn bởi nước lạnh khí lạnh bên ngoài thấm vào mà bản chất của tỳ vị cũng đã hàn nén ngoại han mới dễ thấm vào.
Phép chữa trước hết phải ôn lình tỳ vị, hàn kết phải dùng thuốc hơi ón, để khử hàn, để thông khí hạ hành, thêm vào dó có chút thấm lợi chú ý lọc nước tiểu cho trong, không cho chất vàng theo ra để bảo vệ bản chất cho tỳ vị.
Tỳ vị đã ôn bình thì làm gì còn đau bụng hạ sườn, khí đã hành thủy đã thông, tỳ vị đã ôn bình thì ăn biết ngon, ăn được hơn, tiêu hóa tốt, chuyển dần sức ôn ấm xuống dại tiểu trường để ôn ấm thì sự gạn lọc thanh trọc tối mà nước tiếu trong, phân thành khuôn.
Khí ờ trung hạ tiêu đã ôn ấm thì khí ở thương tiêu có đường đi xuông, làm gì còn có hư hóa thượng công mà nóng bứt rứt, khô mói lờ miệng tức ngực khó ngủ, v.v…
Như vậy, bệnh này tỳ vị hàn thì phải ôn trưng dế dẫn hư hóa di xuống chứ không phải can nhiẹì mà thanh can giáng hỏa.

NHIỆT MIỆNG THƯỜNG XƯYÊN
NHIỆT MIỆNG THƯỜNG XƯYÊN

Nếu muốn hói: Hư hỏa ớ thượng tiêu bốc lên sao không lo’ mũi toét mat mà lại khô môi lờ miệng? Đó là bời đon vị nào thuộc dơn vị ẩy, tỳ vị hàn, uât hóa ó’ tỳ vị hiệp với hư hóa ớ thượng tiêu bốc lên khô .môi lớ miệng lười VI môi, miệng, lười là dơn vị liên lạc với tỳ vị, nêu can hỏa bốc lẽn thì loét mai. phê hỏa bóc lén thì viêm mũi. dó là dứng dơn vị của nó.
Nêu lại muốn hỏi: dã nói rằng khí rừng kết ớ tỳ. vị làm tỳ vị bị lạnh, lại sao không phát bệnh sốt rết rừng? Bời nhờ có hỏa ớ mệnh món còn mạnh sức chống dữ nên khí lạnh rừng chưa tấn công dược và cũng có lẽ khu rìnig này khí đọc mà nước không dộc chàng? Tuy vậy nêu để lâu ngày không chữa hết hắn là cũng sẽ phát sốt rét.
Dược lý.
Thời gian điêu trị một tháng chỉ trong 2 bài thuốc:
1) Bình vị tán: Thương trnật, Trân bì, Hậu phác và Cam thảo dê’ bình chỉnh con vị. Thương truât chù khử tháp ớ rừng hiệp với Tran bì. Hậu phát cho mau.
Thêm Mộc hương. Binh lang đê ôn khí. thông khí và phá tan trệ khí; Xa tiền tử thay Phục linh để lọc nước tiêu cho trong. Cam thào điêu hòa các vị, Sinh khương làm thuốc dần.
Ỷ nghĩa chung: Bình chỉnh tỳ vị tức là khu hàn, khử’thấp rồi thông vị.
2) Hương sa Lục quàn thang: (Đàẳng sâm, Bạch linh, Bạch truật, Cam thâơ. Trần bì, Bán hạ. Mộc hương. Sa nhân) thèm Binh lang. Bạch thược, dổi Bạch truật dùng Thương truật.
Khi các bệnh tháy bứt thì biết ràng tỳ VI đà bình, không cho uống Bình vị tán nữa mà thay cho uôììg Hương sa lục quăn này dè nhò có:
-Đảng sâm. Bạch linh bổ khí.
– Ban hạ liéu dờm. khôi dộng dương khí.
– Môc hương. Su nhân, và Binh lang thông khí ôn trung, tiêu thưc, “tung Thương iruât chưa dùng Bạch truật là van chú ý khử thấp chi rừng”

NHIỆT MIỆNG THƯỜNG XƯYÊN
NHIỆT MIỆNG THƯỜNG XƯYÊN

– Gừng táo đế nước chất thitj Cóc bố tỳ lén cho mạnh, thuốc này mà không có girng láo kìm sao cỏ the bó tỳ?
– Bạch thược bình can mộc can mộc có tính ghét tỳ thó khi tỳ thổ bị suy. nay t\ thổ dà mạnh thi can mộc kliớ xám phạm, bới vậy them chút Bach thtroc dê giám lòng cam tức cho can mọc mà cũng là dưỡng ám cho tỳ. vị máy ngày liên den bổ tỳ dương.
Ý nghĩa chung: Sau khi tỳ vị dã bình thì bổ dương dệ kích thích an uổng, trong dó vẫn hành khí lợi thủy và dưỡng tỳ ám.
ờ) Sau chót vẫn cho uống I lương sa Lục quán thang nhưng trong dó dùng cả Bạch truật và Thương truật cho mau mạnh.
Nhận xét: Bệnh này dứng là tỳ vị hàn. cho nồn trong vòng một tháng uống liên tục Bình vị tán Hương sa Lục quàn thang, chì thấy nói khỏe mà chưa hề nghẹ kêu nóng ráo.
Đúng lý hơn, õng phải nằm tai Bệnh viện một tuần nữa đê thuốc men bồi dưỡng chơ khỏe hơn mới ra Viện, nhưng vì ông có cõng tác gấp nên phái hốt thang tăng phân ôn bổ tỳ vị cho chắc chấn và đẽ phòng tái phát, để ông ra Viện ngày 9-9-78.

Bài trướcVIÊM XOANG MŨI
Bài tiếp theoRUNG GIẬT CƠ TOÀN THÂN

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.