Thế nào là thuốc cầm axit kiềm tính?

Do năng lực trung hòa axit của thuốc cầm axit kiềm tính nhiều loại khác nhau và tốc độ phản ứng sinh muối, axit khác nhau, nên phản ứng xấu đến đường ruột, dạ dày và tác dụng mang tính hệ thống cũng khác nhau. Do đó, kết hợp với các loại thuốc chống axit khác nhau chế ra một loại thuốc gộp chung để làm giảm phản ứng xấu, tăng năng lực trung hòa vị toan và kéo dài thời gian tác dụng hiệu quả. So với chất chỉ chế từ một thành phần, hiệu quả của nó tương đối tốt, và còn làm giảm đi những ảnh hưởng xấu. Do đó, trên lâm sàng thuốc cầm axit kiềm tính phần nhiều dùng ở loại chế hộp.

Uống thuốc cầm axit kiềm tính sau khi ăn. Thức ăn ở trong dạ dày có tác dụng làm giảm vị toan, làm cho pH trong dạ dày ở mức cao. Uống sau khi ăn một tiếng, tốc độ bài tiết hết của dạ dày chậm nhất, pH trong dạ dày hạ xuống nhanh, uống thuốc lúc này thời gian ở trong dạ dày của thuốc cầm axit kiềm tính tương đối lâu. Có thể phát huy hết tác dụng trung hòa vị toan, làm pH trong dạ dày dâng cao, có thể duy trì 1-2 tiếng. Do đó sau khi ăn 1 tiếng uống thuốc cầm axit kiềm tính có thể làm pH của dịch vị giữ ở mức cao nhất trong vòng 3 tiếng sau khi ăn. Do tác dụng của thuốc cầm axit kiềm tính tương đối dài nên uống sau khi ăn 1 tiếng và trước khi ngủ, tức mỗi ngày uống 4 lần.

Thế nào là thuốc chống kiềm mật?

Thuốc chống khả năng kiềm mật dùng trị loét dạ dày tá tràng, thuộc về chất chống thiếu khả năng kiềm mật của cơ thể. Tác dụng của nó là ngăn cản cơ trơn và tuyến thể của thần kinh có khả năng kiềm mật chi phối. Từ đó giảm vị toan và men albumin dạ dày bài tiết ít, loại bỏ cơ trơn bị co giật. Thuốc chống khả năng kiềm mật truyền thống có tác dụng với M1 và M2, thiếu đặc tính khác thường, về năng lực ức chế vị toan có thể ức chế 40%-50% axit cơ sở bài tiết, 30%-40% vị toan tiết ra sau khi ăn. Do đó hiệu quả điều trị loét dạ dày tá tràng không được lý tưởng cho lắm, vả lại ảnh hưởng xấu tương đối nhiều nên không dùng để trị liệu bệnh loét. Có lúc được dùng để hoãn giải co giật, giảm đau, giảm triệu chứng. Hiện nay thường dùng như atropine v.v…

Thuốc ức chế axit khác gì với thuốc cầm axit kiềm tính?

Thuốc cầm axit kiềm tính có phản ứng xấu tương đối nhiều, cho nên mỗi ngày phải uống nhiều lần, rất bất tiện cho bệnh nhân. Hiện nay đã có thuốc uống rất tiện lợi, hiệu quả lại rất đáng tin cậy, phản ứng xấu cũng ít. Nên hiện nay người ta rất ít dùng loại thuốc này điều trị bệnh loét dạ dày tá tràng.

Chủ yếu ở các mặt sau:.

a – Dược lý lâm sàng khác nhau: Thuốc cầm axit kiềm tính tác dụng cơ lý là trung hòa vị toan đã tiết ra, làm giảm đau, thúc đẩy vết loét mau lành. Nó gồm có hai loại: Thuốc chế từ thành phần đơn và thuốc chế từ thành phần gộp. Còn thuốc ức chế axit là ức chế bài tiết của vị toan. Nó tác dụng đến nhiều khâu như bài tiết vị toan, làm bài tiết vị toan giảm đi. Gồm chất chống thiếu H2 của cơ thể, chất ức chế bơm proton, thuốc chống kiềm mật có tính chọn lựa v.v… Nó tác dụng qua ngăn cản chọn lọc H2, H+ – K+, V.V…. Lâm sàng thường dùng có thuốc chống thiếu H2 của cơ thể, thuốc ức chế bơm proton.

b – Cách dùng khác nhau: Liệu trình cần cho thuốc cầm axit kiềm tính điều trị loét dạ dày tá tràng dài, dùng thuốc rườm rà, rắc rối, thường sau khi ăn một tiếng và trước khi ngủ uống một lần, một ngày uống 4 lần, liệu trình từ 2-3 tháng. Thuốc chống thiếu H2 của cơ thể uống một lần vào buổi tối. Thuốc ức chế bơm proton dùng vào hàng sáng. Hiệu quả ức chế axit rất nhanh, uống tiện lợi, được người bệnh hoan nghênh. Nhưng do thuốc cầm axit kiềm tính làm giảm triệu chứng nhanh, giá cả lại rẻ, nên được mọi người dùng.

Thuốc chống thiếu H2 của cơ thể là loại thuốc quan trọng điều trị loét dạ dày tá tràng. Tác dụng cơ lý của nó như sau: Ta đã biết tổ chức amin có 2 thành phần, tức tổ chức amin 1 (gọi là H1) và tổ chức amin 2 (gọi là H2). H1có tác dụng co cơ trơn và mở rộng huyết quản. Còn H2 có tác dụng kích thích vị toan bài tiết. Chất chống thiếu H2 của cơ thể kết hợp với H2 của cơ thể trên màng tế bào thành dạ dày, ngăn cản kích thích H2 đối với tế bào thành dạ dày, từ đó phát huy tác dụng ức chế tế bào thành dạ dày bài tiết axit, muối. Đồng thời có thể chống vị toan bài tiết thiếu, do pepsin và kiềm mật kích thích. Vì thế tác dụng ức chế axit rất mạnh.

Chất chống thiếu H2 của cơ thể đến nay đã có 3 đời sản phẩm và tác dụng của từng đời sản phẩm càng ngày càng được nâng cao, phản ứng xấu ít, ứng dụng trong lâm sàng đến nay đã hơn 20 năm, điều trị được cho hàng vạn người. Thực tiễn đã chứng minh nó là loại thuốc hết sức có hiệu quả cho điều trị loét dạ dày tá tràng, làm cho điều trị phẫu thuật loét giảm. Căn cứ vào quan sát lâm sàng các loại thuốc chống thiếu H2 của cơ thể, tỷ lệ lành loét dạ dày 4 tuần là 40%-70%, 6 tuần là 50%- 80%, 8 tuần là 80%-97%. Tỷ lệ lành loét tá tràng là 4 tuần là 50%-94%, 6 tuần là 80%-96%, 8 tuần là 93%-100%. Tuy chất chống thiếu H2 của cơ thể làm chóng lành loét rất rõ, nhưng vẫn không phòng được tái phát loét. Sau khi lành loét vẫn phải duy trì thuốc mới có thể phòng tái phát. Nhưng gần đây phần nhiều chủ trương trước khi đi ngủ uống thuốc chống thiếu H2 của cơ thể. Do ban đêm vị toan tiết ra nhiều, không như ban ngày phải ăn 3 lần, thức ăn đã làm loãng vị toan. Vì thế cho rằng ban đêm có quan hệ mật thiết đến sinh loét dạ dày tá tràng, đặc biệt là loét tá tràng.

Chất chống thiếu H2 của cơ thể cần chú ý đến ảnh hưởng của nó đối với chức năng của gan, thận và tác dụng của nó đối với một số thuốc như chất kích thích giới tính, thuốc an thần, thuốc tiêu viêm, thuốc ngủ v.v…, an toàn được lâu dài. Theo thống kê điều trị lâu dài thuốc 5-6 năm, thậm chí đến 10 năm đề phòng được tái loét.

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.