Thế nào là ức chế bơm proton?

Chất ức chế bơm proton trị loét dạ dày tá tràng không chỉ có thể hoãn giải được triệu chứng, tỷ lệ lành loét tương đối cao, mà trong điều trị còn có chức năng duy trì lành loét đáng tin cậy, hiệu quả cao hơn chất chống thiếu H2 của cơ thể.

  • Omerazon: Trị loét tá tràng, mỗi ngày dùng 20- 40mg, tỷ lệ trị lành 2 tuần là 80%, 4 tuần gần 100%. Thực ra mỗi ngày dùng 20mg đã nhiều, có thể đạt tỷ lệ trị lành cao. Vê mặt loét dạ dày, do hình thành vị toan của loét dạ dày không quan trọng như loét tá tràng nên dùng thuốc tương đối chậm lành, liệu trình lại dài hơi. Đối với loét dạ dày, tá tràng do thuốc chống viêm không phải thể steron gây ra đồng thời lại cứ tiếp tục dùng nó thì hiệu quả điều trị của nó rõ ràng hơn glutathion alumin. Đối với loét khó trị mỗi ngày dùng 20-40mg omerazon, điều trị 4-8 tuần có thế lành hoàn toàn. Đề phòng tái loét thường dùng 10-20mg mỗi ngày, mỗi tuần uống 3 ngày có thể làm giảm tỷ lệ tái phát.
  • Lamsorazon: Hiệu quả điều trị loét dạ dày tá tràng cơ bản giống như omerazon. Mỗi ngày uống 30mg, đến tuần thứ tư tỷ lệ lành loét tá tràng là 94%. Tỷ lệ lành loét dạ dày 4 tuần là 64%, 8 tuần là 93%.
  • Fantorazon: Hiệu quả điều trị của nó cũng giống như hai loại trên.

Chất ức chế bơm proton trị bệnh trào ngược thực quản dạ dày hiệu quả như thế nào?

Chất ức chế bơm proton có tác dụng quan trọng trong việc điều trị bệnh trào ngược thực quản, dạ dày. Nó không chỉ hoãn giải triệu chứng trào ngược thực quản, dạ dày nhanh hơn so với chất thiếu H2 của cơ thể với lượng tiêu chuẩn hay lớn hơn, mà còn làm chóng lành viêm thực quản. Qua quan sát lâm sàng, cho dù ứng dụng nó lâu dài hay ngắn ngày thì phản ứng xấu cũng tương đối ít. Cho nên hiện nay điều trị bệnh trào ngược thực quản dạ dày bước đầu có khuynh hướng chọn phương án sử dụng chất ức chế bơm proton. So với phương án tăng dần khống chế triệu chứng thì nó trị khỏi viêm thực quản nhanh hơn. Người bệnh hài lòng với chất lượng của cuộc sống. Qua phân tích của các nhà kinh tế học về thuốc thì tổng chi phí do phương án này không nhiều.

Qua quan sát lâm sàng, chất ức chế bơm proton đời thứ 1 (omerazon, lamsorazon, fantorazon) trị bệnh trào ngược thực quản, dạ dày còn một số hạn chế như hiệu quả điều trị từng thứ có sai khác, tác dụng qua lại của thuốc gây hiệu quả tương đối chậm, hiệu quả ức chế axit không lâu, chịu ảnh hưởng thời gian của thuốc và thức ăn v.v…, nên dù ít hay nhiều cũng ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị lâm sàng. Đến đòi 2 của sản phẩm mới (rebirazon và asomirazon) tung ra thị trường đã khắc phục được những nhược điểm nói trên, trở thành thuốc lý tưởng để điều trị bệnh trào ngược thực quản, dạ dày.

Dùng chất ức chế bơm proton có an toàn không?

Những năm 80 của thế kỷ XX, các nhà khoa học đã phát hiện ra tế bào của niêm mạc dạ dày, chất ức chế bơm proton tế bào thành dạ dày tức men hydro – kali ATP (men H+ – K+ APT), nó là con đường cuối cùng bài tiết vị toan của tế bào thành dạ dày. Trong cơ thể cho dù bất cứ kích thích nào thúc đẩy vị toan bài tiết đều thông qua bơm proton bài tiết vị toan. Tiếp đó phát hiện ra chất ức chế bơm proton. Trình độ ức chế vị toan của nó mạnh hơn chất chống thiếu H2 của cơ thể, nó bắt đầu được sử dụng vào những năm 70 của thế kỷ XX, và là chất ức chế axit mạnh hiện nay mà lâm sàng ứng dụng. Có một số bệnh liên quan đến axit đều phải sử dụng chất ức chế bơm proton mới có hiệu quả điều trị lâm sàng. Cho nên trong lĩnh vực này đó là bước nhảy vọt kê sau chất chống thiếu H2 của cơ thể.

Ứng dụng ngắn ngày chất ức chế bơm proton cho các bệnh liên quan đến axit hiệu quả đáng tin và cũng tương đối an toàn đã được mọi người công nhận. Nhưng khi điều trị bệnh trào ngược thực quản, dạ dày, có một số bệnh nhân cứ phải dùng liên tục, hễ dừng lại sẽ nhanh chóng xuất hiện triệu chứng liên quan đến bệnh trào ngược thực quản, dạ dày, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, có lúc cần phải uống lâu dài, thậm chí uống ít cũng không được. Vị toan trong dạ dày giúp cho tiêu hóa thức ăn và hấp thụ một số chất dinh dưỡng, vả lại còn diệt khuẩn vào từ miệng nữa, nên nó có tác dụng sinh lý rất quan trọng. Nếu ức chế vị toan lâu dài có gây ra phản ứng xấu không? về vấn đề này rất nhiều học giả đã đưa ra nhiều phân tích thảo luận.

Tóm lại rất nhiều thí nghiệm an toàn trong lâm sàng và ý kiến chung đã được chứng minh: Tính chịu đựng lâm sàng của chất ức chế bơm proton điều trị các bệnh liên quan đến axit tương đối tốt. Tỷ lệ gây ra phản ứng xấu của nó giống như của chất chống thiếu H2 của cơ thể (tính an toàn ứng dụng lâu dài chất chống thiếu H2 của cơ thể đã có nhiều tài liệu chứng minh rất đáng tin cậy) hoặc chất an ủi. Dùng chất ức chế bơm proton lâu dài về lâm sàng không liên quan rõ rệt đến bệnh ung thư quá sản kiểu crom và bị ung thư dạ dày co thắt, tăng chất gây ung thư hình thành trong dạ dày. Nhưng cần chú ý khuẩn sinh trưởng trong dạ dày quá nhiều và làm trở ngại việc hấp thụ dinh dưỡng như vitamin B12 v.v… do axit thấp gây ra.

Bài trướcThuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày
Bài tiếp theoBệnh viêm xương chũm cấp tính ở trẻ em

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.