ĐÔNG Y CHỮA BỆNH PHỤ KHOA: CÓ THAI VẪN CÓ KINH
(KHÍCH KINH, THAI LẬU, NIỆU HUYẾT)
BỆNH NGUYÊN
- – Huyết nhiệt – Người xưa nay vốn hay ăn các thử cay, nóng, sào, nướng, mỡ màng khiến trong huyết nhiệt quá, bạch huyết vọng hành thành bệnh Tai-lặu niệu-huyết.
2 – Huyết khô – Người xưa nay vốn hư nhược, huyết dịch khô thiếu, sau khi có thai, không đủ huyết dưỡng thai, thai khi bắt cố: thường thường làm hai ra nước vàng hoặc như nước đậu lờ lờ. Như vậy thì thai khô, tắt truy ra ngoài.
BỆNH TRẠNG
1- Đàn bà có thai rồi, lại vẫn cứ thấy kinh thì gọi là khích kinh. Đó là do huyết hữu-dư.
Nếu không thấy sinh bệnh gì khác thì không cần phải dùng thuốc. Cái thai khỏe và lớn lên thi kinh tự nhiên chỉ.
2 – Dưng-phụ vô-cố hạ huyết hoặc ra thử nước vàng hay đục lờ-lờ, thì bụng không đau. Nếu cải thai bị thương-tồn mà hạ huyết thì bụng tất đau.
3 – Dựng-phụ và cố niệu-huyết thì bụng cũng không đau. Song niệu-huyết khác mà thai-lậu lại khác. Vì niệu-huyết thì huyết ra từ niệu-dạo mà lậu huyết thì huyết ra do của mình. Niệu-huyết (đi tiểu ra huyết) là do huyết-nhiệt ở bàng-quang sinh ra.
BIỆN-CHỨNG
Bệnh Thai-lậu và bệnh Niệu-huyết mà để lâu không chữa khỏi, thì huyết ra càng nhiều, huyết càng nhiệt, thương đến cái Thai, Thai không lớn được. Nặng quả thì trụy Thai.
PHÉP CHỮA
1- Dựng-phụ hạ huyết hay ra thử nước vàng nước lờ-lờ mà ngầm-ngầm đau bụng, là thai đã bị thương, nên cho dùng bài “A-Giao-thang” (27). Nếu ra huyết, hay nước vàng nước lờ-lờ nhiều quá, thì thai tất khô, nên cho dùng “Hoàng-Kỳ-thang” (28) hoặc “Ngân.Trữ-tửu” (29). |
2 – Dung-phụ mắc bệnh niệu huyết thì cho dùng bài “Gia -Vị Tứ vật – thang” (30) .
3 – Thai-lậu, niệu-huyết lâu không khỏi, thương đến cái Thai lúc này phép chữa nên thuần bổ; vì nhiệt đã theo huyết ra rồi.Cho dùng bài “Trưởng Thai thằng-cử-thang” (31).
ĐIỀU-DƯỠNG
1-Dù bệnh Thai làu hay niệu-huyết đều phải kiêng các thức cay, nóng, sảo nướng, thịt gà, ngan, de, cua, cá tanh.
2- Bệnh khỏi rồi, nên dùng “Tử-Vật – thang” (32) đề thai-nguyên kiện-vượng thì không lo nạn tiều sản. |
3 Dù bệnh khỏi rồi, cũng không nên lao lực quả độ, không nên lo nghĩ, giận dữ không nên nằm chung, phải lĩnh-duỡng lâu lâu. Nếu không bệnh có thể tái phát.
Theo:” Đông Y thực hành Phụ khoa” của Lê Cường 1952.