Người cơ tim yếu, không có lực là bệnh biểu hiện cơ thịt không có lực, nhưng không phải là “chân mềm”, “đùi mỏi” như người ta vẫn thường nói. Cơ yếu không có lực là một loại bệnh do thần kinh, biểu hiện lâm sàng chủ yếu là: sau khi hoạt động cơ mệt mỏi không có lực, sau khi nghỉ ngơi, các triệu chứng giảm đi, đây là loại bệnh tự miễn dịch của cơ thể.

Cơ yếu không có lực không phải là vừa phát bệnh thì đã xuất hiện sự không có lực của cơ thịt trên toàn thân ngay, mà thường là từng tổ chức hoặc từng cơ thịt mệt mỏi mà cơ thịt đó không có lực. Bộ phận cơ thịt khác nhau thì biểu hiện của chúng cũng khác nhau:

Cơ thường chịu mệt mỏi nhất đó là cơ nhãn ngoại (cơ mắt): biểu hiện là một bên hoặc hai bên mi mắt rủ xuống, chúng ta có thể nhìn thấy mí mắt của bệnh nhân không ngước lên được, bởi vậy mắt nhỏ đi hoặc có một mắt to, một mắt nhỏ, nhãn cầu chuyển động không linh hoạt, thậm chí không thể hoạt động, nhìn mọi thứ đều thành hai.

Người cơ tim yếu có nên tránh quan hệ tình dục hay không?
Người cơ tim yếu có nên tránh quan hệ tình dục hay không?

Cơ biểu thị cảm xúc trên mặt và cơ nhai rất dễ mệt mỏi: biểu hiện, nhắm mắt không chặt, thường xuyên thấy cười gượng gạo, hoặc mặt không biểu hiện cảm xúc, thổi khí không được, khi ăn thì nhai không có lực, đặc biệt là khi thức ăn vào miệng lại càng nghiêm trọng hơn.

Cơ tứ chi cũng thường mệt mỏi: khi chi trên mệt mỏi, hai cánh tay không cử động nổi, chải đầu, đánh răng, mặc quần áo đều khó khăn; khi hai chi dưới mệt mỏi, trước tiên xuất hiện mỏi chân khi lên lầu, sau đó thì chi dưới thấy mệt mỏi, dần dần thậm chí lên cầu thang, hoặc lên xe bus cũng khó khăn, hoặc khi mới đạp xe đạp có thể lên xe, nhưng chưa đi được bao lâu thì cơ đã mệt mỏi, không có lực, xuống xe rất khó khăn và có thể bị ngã, ngoài ra khi xuống lầu dễ ngã, khi ngã rất khó đứng dậy được…

Cơ nuốt cũng hay bị mệt mỏi: biểu hiện là đọc chữ không rõ ràng, ngôn ngữ không lưu loát, nói có âm mũi, lưỡi không thè ra ngoài được và vận động không linh hoạt, từ đó việc đảo trộn thức ăn trong khoang miệng cũng gặp khó khăn, khi nói chuyện hoặc diễn thuyết nếu lâu quá thì sẽ dần dần nhỏ lại, nghiêm trọng hơn chỉ có mấp máy môi chứ không cóâm thanh phát ra, nuốt thức ăn thì rất khó khăn, ăn một bữa cơm phải mất nhiều thời gian, uống nước cũng dễ bị sặc, ho…

Cơ cổ (gáy) bị mỏi: cổ mỏi, đầu nặng, và đứng thẳng cũng khó khăn, phải dựa đầu vào tường hoặc là ngả xuống, sau khi nghỉ ngơi mối chuyển động được.

Cơ hô hấp chịu mỏi: thời kỳ đầu biểu hiện là dùng lực, sau khi hoạt động thì hơi thở ngắn, khi nghiêm trọng thì tĩnh tâm nghỉ ngơi hơi thở cũng ngắn, môi miệng tím tái, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.

Tỷ lệ phát bệnh cơ yếu không có lực này ở người dân bình thường là 8 – 10/10 vạn. Theo phân tích tư liệu có liên quan, mười mấy năm gần đây, số người phát bệnh này đang có xu thế tăng lên. Có tài liệu cho rằng, tuổi phát bệnh có 2 cao điểm, một cao điểm là nhi đồng dưới 10 tuổi, chiếm 41% số người phát bệnh, cao điểm còn lại là thanh niên khoảng 20 – 30 tuổi. Nữ giới ít bị bệnh này hơn nam giới, tỉ lệ bị bệnh là nam: nữ khoảng 2:2,5. Tuỳ theo sự tăng lên của tuổi tác mà tình hình phân bố bệnh cơ yếu không có lực này cũng có sự biến đổi, tỷ lệ nữ giới từ 20 – 30 tuổi phát bệnh nhiều nhất, nam giới từ 40 – 50 tuổi là phát bệnh nhiều nhất.

Do nguyên nhân cơ yếu không có lực, rất dễ mệt mỏi, tâm trạng bi quan, cho nên khả năng sinh dục của người bệnh này thông thường cũng tồn tại trở ngại ở nhiều mức độ khác nhau. Đồng thời những thuốc khống chế miễn dịch để chữa trị căn bệnh này cũng tổn thương nghiêm trọng đến tuyến sinh dục, từ đó gây nên trở ngại về phương diện khả năng tình dục mang tính hệ thống.

Người bệnh do sinh hoạt tình dục không thuận lợi mà tinh thần bất an, lo lắng, thất vọng, ảnh hưởng tiêu cực đến chức năng tình dục.

Sinh hoạt tình dục có ảnh hưởng không tốt đối với khả năng tình dục, bởi vì quá mệt mỏi thường là một trong những nhân tố gây nên bệnh tật, mà nhiễm khuẩn lại là nhân tố gây nên bệnh này. Chúng ta biết rằng, không ít bệnh lây nhiễm qua hệ thống sinh dục, tiết niệu có liên quan hệ nhất định đối với hoạt động tình dục. Tuy nhiên, hoạt động tình dục là nhu cầu sinh lý bình thường của cơ thể, do đó mặc dù sinh hoạt tình dục có ảnh hưởng tiêu cực đối với căn bệnh này, nhưng cũng không cần phải cấm chỉ, chỉ cần hai vợ chồng cùng chú ý tránh mệt mỏi trong sinh hoạt tình dục, chú ý giữ gìn cơ quan sinh dục sạch sẽ, thì có thể nói rằng vẫn an toàn.

Cơ yếu không có lực có những biểu hiện đặc biệt của nó, đặc điểm đó là sau khi hoạt động thì triệu chứng không có lực của cơ sẽ nhiều hơn, sau khi nghỉ ngơi thì sẽ giảm đi. Trong vòng 1 ngày thường là sáng sớm, buổi sáng thì ít, còn chiều và tôi thì nhiều. Chúng ta có thể căn cứ vào đặc điểm này để sắp xếp sinh hoạt tình dục vào buổi sáng sớm hoặc buổi sáng.

Khi sinh hoạt tình dục, để không phải cảm nhận được cảm giác vô cùng mệt mỏi, người bệnh không nên quá chủ động trong giao hợp, tư thế giao hợp cũng nên chọn lựa (nên ở dưới), điều này có thể giúp người bệnh tiết kiệm tiêu hao thể lực, giúp cho các cơ duy trì được chức năng của nó trong thời gian đủ giao hợp. Đương nhiên, nếu ham muốn tình dục không mãnh liệt thì thường chủ trương dùng những động tác như vuốt ve, mơn trớn, ôm ấp, hôn hít., để thay thế giao hợp, chú ý thời gian không được quá lâu, nếu cảm thấy mệt mỏi thì nên tạm dừng lại để nghỉ ngơi.

Trước khi sinh hoạt tình dục nên uống một lượng thuốc Anticholinesterase rất thuận lợi cho quá trình giao hợp. Người bệnh cơ tim yếu không có lực nếu bệnh nặng hơn hoặc phát triển, nên tránh mang thai, càng nên tránh sinh con, vì có thể khiến bệnh càng nặng hơn.

Trong điều trị, nên tránh và cẩn thận khi dùng những loại thuốc dưới đây, có thể làm tăng thêm triệu chứng bệnh:

  • thuốc ức chế hô hấp, bao gồm thuốc moóc phin, thuốc an thần, nên cẩn trọng khi dùng, nhưng Diazepam thì tương đối an toàn.
  • Nên cẩn thận khi dùng thuốc ức chế acetylcholine (Ach) phát triển và thuốc giải tỏa (thuốc xọ), người bệnh chức năng thận không tốt không nên dùng, thuốc này bao gồm chất kháng sinh aminoglycosides, như: streptomycin, Dihydrostreptomyđn, Kanamydn, Neomycin, Gentamydn, Amikacin, Bacitracin, tabellae Colistini… tetracyclines có thể khiến cho hàm lượng Magie tăng lên, mà ức chế giải phóng acetylcholine, cũng không nên uông hoặc cần uống.
  • Chất gây ứ đọng tuyến trên thận, có thể khiến cho bệnh thêm nghiêm trọng.
  • Thuốc giãn cơ, thuốc định hình màng (Quinine, Quinidine, ..) và gallamine…
  • Propanoic acid có thể làm cho bệnh tạm thời thêm trầm trọng, nên thận trọng khi sử dụng
  • Có báo cáo nói rằng: Penicillamine có khả năng điều trị bệnh cơ yếu, nhưng thường thì không sử dụng cho cơ yếu do tự phát.
  • Rửa ruột (xúc ruột) có thể gây nguy hiểm đến tính mạng, nên cẩn thận.

Cơ yếu, không có lực là một loại bệnh mang tính tự miễn dịch ảnh hưởng đến sự vận chuyển thông tin của đầu các cơ thần kinh. Từ năm 1960, lần đầu tiên Simpson đã đưa ra căn bệnh này là loại bệnh tự miễn dịch, cũng đã có nhiều nghiên cứu về căn bệnh này, trong đó nghiên cứu chủ yếu nhất phát hiện ra: ACHR của màng tế bào và tế bào trung tâm phát sinh trong ngực có tác dụng lớn trong nguyên nhân gây bệnh cơ yếu, không có lực này. Trung tâm phát sinh trong ngực có thể là kháng nguyên cơ bản cho người bệnh tự phát sinh phản ứng miễn dịch, ngoài ra, ACHRAB sau khi đột ngột xuất hiện, thì đã được kết hợp lại, gây ra hiện tượng thoái hóa và tăng lượng tiêu hao ACHR, đó cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn đến căn bệnh này, hơn nữa nghiên cứu cũng đã chứng minh được tuyến vú là nơi chủ yếu sản sinh ra ACHRAB. Sau khi phẫu thuật cắt bỏ tuyến vú, một số bệnh nhân giảm triệu chứng lâm sàng, khôi phục sinh hoạt tình dục và năng lực làm việc nhất định. Có một số người bệnh sau một thời gian mới xuất hiện dấu hiện triệu chứng tái phát, và lại tiếp tục tái điều trị thì mới đạt được sự thuyên giảm nhất định.

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.