Bí đại tiện kéo dài  có nên dùng Mang Tiêu?

Bí đại tiện kéo dài có nên dùng Mang Tiêu?
Bí đại tiện kéo dài có nên dùng Mang Tiêu?

Tính vị:

Mặn, đắng, tính hàn.

2. Quy kinh:

Vỵ, Đại trường.

3. Công hiệu:

Tả hạ thông chất cứng, nhuận táo nhuyễn kiên, thanh hỏa tiêu thũng.

4. Chủ trị:

Dùng trong thực nhiệt tích trệ, Bụng đầy chướng đau, đại tiện táo kết, trường ung thũng thống. Điều trị bên ngoài: Viêm tuyền Vú, Trĩ viêm.

5. Phối hợp điều trị:

Điều trị Trường Vỵ thực nhiệt, đại tiện táo kết: Mang tiêu, Đại hoàng, Chỉ thực, Hậu phác. Theo “Thương hàn luận” là bài Đại thừa khí thang.

6. Liều dùng:

Liều dùng 6-12g, đun thuốc lên cho vị này vào sau, cho vào thang thuốc uống, liều lượng thích hợp.

7. Cấm kỵ:

Cấm dùng cho Phụ Nữ có thai. Không dùng cùng Tam lăng.

Theo Baidu.com

 

Mang tiêu 硭硝

+ Mang tiêu (Mirabilita), Na2SO410H2O là muối natri sunfat thiên nhiên.

+ Tính vị:

Mặn, đắng, lạnh. Quy kinh vị – đại trường.

+ Tác dụng:

Tả hạ, nhuyễn kiên, thanh nhiệt.

+ Chỉ định:

– Chứng vị trường thực nhiệt tích trệ, đại tiện táo kết, ngôn ngữ phát cuồng thường phối hợp dùng với đại hoàng để tăng tả hạ thông tiện, tiết nhiệt như bài đại thừa khí thang (đại hoàng, hậu phác, chỉ thực, mang tiêu) hoặc bài điều vị thừa khí thang (đại hoàng, mang tiêu, chích cam thảo). Gần dây trên lâm sàng thường dùng để điều trị sỏi mật, bụng đau tiện bí.

– Điều trị sưng đau hầu họng, miệng lưỡi lở loét thường phối hợp dùng với bằng sa, băng phiến, chu sa bôi lên nơi tổn thương. Điều trị trĩ sưng đau, sắc nước mang tiêu để rửa ngoài.

+ Liều dùng:

10 – 15g/ngày.

+ Chú ý:

Không dùng khi phụ nữ có thai, cho con bú.

Theo HVQY

Bài trướcTáo bón dùng loại thuốc Nam nào?
Bài tiếp theoKhiên Ngưu Tử (Hắc sửu, Bạch sừu, Bìm bịp)

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.