CÁCH ĐẶT TÊN GỌI, ĐẶT TÊN DƯỢC LIỆU

東藥名字

CÁCH ĐẶT TÊN GỌI, ĐẶT TÊN DƯỢC LIỆU
CÁCH ĐẶT TÊN GỌI, ĐẶT TÊN DƯỢC LIỆU

Tên gọi của Đông dược có lai lịch và ý nghĩa nhất định của nổ, chủ yếu có thể chia ra mấy mặt dưới đây:

1 – Đặt tên theo công dụng:

ví dụ như Phòng phong chữa lảm phong; ích mẫu thảo chữa bệnh thuộc khoa phụ, sản; Đại phong chữa bệnh hùi (cùi); Quyết minh tử uống vào sáng mắt v.v…

  • Đặt tên theo mùi vị:

CÁCH ĐẶT TÊN GỌI, ĐẶT TÊN DƯỢC LIỆU
CÁCH ĐẶT TÊN GỌI, ĐẶT TÊN DƯỢC LIỆU

Ví dụ như Xạ hương, Mộc hương, Nhũ hương, Hoắc hương, Hồi hương v.v… đều được đặt tên theo mùi thơm của chúng. Còn như vị chua của Toan tảo nhân, vị đắng của Khổ sâm, vị ngọt của Cam thảo, vị cay của Tế tân đều là nguồn gốc của việc dặt tên.

  • Đặt tên theo hình thái- hinh dáng:

Ví dụ như Nhân sâm, vì củ giống hình người nên mới đặt tên như vậy; Vị Ngưu tất co’ đốt cong ở nhánh to bạnh như xương đầu gối (bánh chè) con trâu, nên mới có tên gọi như vây; Củ ồ đầu trông giống như đầu con qụa (thường gọi là mỏ qụa); vị Câu đằng, trên thân dây có những móc uổn cong như lưỡi câu nên có tên gọi như vậy.

CÁCH ĐẶT TÊN GỌI, ĐẶT TÊN DƯỢC LIỆU
CÁCH ĐẶT TÊN GỌI, ĐẶT TÊN DƯỢC LIỆU
  • Đặt tên theo màu sắc:

Ví dụ như các vị Hồng hoa, Hoàng liên, Thanh hao, Bạch chi, Huyền sâm, Tử thảo, V.V.. đều đạt tên theo mầu sắc của vị thuốc đó.

  • Đặt tên theo nơi trồng thuốc:

vỉ dụ như vị Dàng sâm, vì trồng ở Thượng- đảng, nên gọi là đàng sâm. Vị Xuyên liên, Xuyên mẫu, Xuyên khung đều trông ở Tứ Xuyên nên mới đặt tên có chữ Xuyên đứng đầu. Vị Quảng trân bi, Quảng uất kim, Quảng mộc hương vì trồng ở Quảng Dông hoặc nhập khẩu từ nước ngoài vào phía Quảng Đông nên đặt tên co’ chữ Quảng đứng đầu.

  • Đặt tên theo đặc tính sinh trưởng của vị thuốc:

CÁCH ĐẶT TÊN GỌI, ĐẶT TÊN DƯỢC LIỆU
CÁCH ĐẶT TÊN GỌI, ĐẶT TÊN DƯỢC LIỆU

ví dụ như Hạ khô thảo, hàng năm cứ sau tiết Hạ chí, toàn thân cây cỏ này khộ héo. Dây nhẫn đông (Kim ngân ) cà mùa đông không tàn. Củ Bán hạ già chắc vào tiết Trọng hạ (tháng 5 âm lịch). Tang ký sinh Tầm gửi sống nhờ vào cây dâu v.v… cho nén đêu đặt tên theo đặc tính sinh trưởng cùa chúng.

  • Đặt tên theo bộ phận cho vào thuốc:

Đông dược phân nhiều sử dụng một bộ phận nào đo’ của thực vật hoặc động vật. Cho nên Dông dược cũng co’ rất nhiều vị đật tên theo bộ phận cho vảo thuốc, ví dụ như Cúc hoa (hoa cúc), Tang diệp (lá dâu), quế chi iqué’ cành-cành quế), Qua lâu cân (củ cây Qua lâu-thiên hoa phấn). Xa tiền tử (hạt Bông má đề), Tần bl (vỏ cây Tần loại cây giống như cây hạt dè, còn gọi là Tần lật), Chí thực (quả non của cây chanh cam). Trên đây là những vị thuốc về thực vật. Còn một số vị thuốc về động vật như: Linh dương giác (sìíng con Linh dương) Tê giác (sừng con Tê ngưu) Trư đảm chẩp (nước mật lợn), Hổ cốt (xương hổ), Miết giáp) mai ba ba), Quy bản (ức rùa), Thuyền y (xác ve sầu) v.v…

CÁCH ĐẶT TÊN GỌI, ĐẶT TÊN DƯỢC LIỆU
CÁCH ĐẶT TÊN GỌI, ĐẶT TÊN DƯỢC LIỆU
  • Đặt tên theo người phát hiện hoặc người sử dụng vị thuốc đó:

Ví dụ như Lưu ký nô, Hà Thủ ô, Đỗ trọng, Sử quân tử v.v…

  • Tên dịch:

ví dụ như Kha lê lặc (dịch từ tiếng nhà Phật cua An Độ ngày xưa. VI xuất sứ của vị thuổc này từ Án Dộ Qủa cùa nó là Kha tử), Mạn đà la (cà độc dược- cũng dịch từ tiếng nhà Phật man ta na- mạn đạt na).

CÁCH ĐẶT TÊN GỌI, ĐẶT TÊN DƯỢC LIỆU
CÁCH ĐẶT TÊN GỌI, ĐẶT TÊN DƯỢC LIỆU
  • Đặt tên theo vị thuốc cố hiệu quả cao và qúy:

ví dụ như: Uy linh tiên, Thiên niên kiện, Mã bảo, Cẩu bảo V.V..

(Mả bảo: sỏi kết trong bụng ngựa. Vật này rất hiếm; chù chừa về hóa đàm thanh tâm, điên cuông, đờm mê kinh giật. Cẩu bảo: sỏi trong dạ dày của chó có bệnh chữa nghẹn, giải độc, tiêu mù mụn nhọt. Thứ này cũng rất hiếm.)

Tóm lại, nguồn gốc đặt tên của Dông dược có rất nhiều loại, nhiều thứ. Nếu biết được ý nghĩa của nó, có thể giúp chúng ta có sự nhận thức nhất định về vị thuốc đó, đồng thời lại dễ nhớ.

CÁCH ĐẶT TÊN GỌI, ĐẶT TÊN DƯỢC LIỆU
CÁCH ĐẶT TÊN GỌI, ĐẶT TÊN DƯỢC LIỆU

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.