PHÂN LOẠI DƯỢC LIỆU THUỐC NAM, THUỐC BẮC

東药分类

PHÂN LOẠI DƯỢC LIỆU THUỐC NAM, THUỐC BẮC
PHÂN LOẠI DƯỢC LIỆU THUỐC NAM, THUỐC BẮC

Phương pháp phân loại của Dông dược không ngừng cải tiến theo sự tiến lồn cùa thời đại và phát triển cùa vị thuốc. Trong Thần nông bản thảo kinh có sốm nhăt đã theo tính năng của vị thuốc, chia ra làm ba loại: thượng, trung, hạ. Loại thượng là những vị thuốc mà người xưa cho rằng không độc, co’ tác dụng bổ dưỡng, co’ thê’ uống nhiều, uống lâu được. Loại trung là phải xem sử dụng có thích hợp không mà quyết định có độc tính hay không, co’ thể dùng đê’ bô’ dưỡng, cũng có thê’ dùng đê’ chữa bệnh. Loại hạ phần nhiều là những vị thuốc có độc tính tương đối mạnh, không thể uống nhiều hoặc uống kéo dài được, phần nhiều dùng chữa những bệnh hàn, nhiệt, trong bụng co’ tích trệ.

PHÂN LOẠI DƯỢC LIỆU THUỐC NAM, THUỐC BẮC
PHÂN LOẠI DƯỢC LIỆU THUỐC NAM, THUỐC BẮC

Phương pháp phân loại này được định ra theo tác dụng của vị thuốc đối với cơ thê’ người ta. Song do sự hạn chế của điều kiện lịch sử, trong đó cũng co’ sự phân loại của một sô’ vị thuốc chưa được thỏa đáng lắm. ví dụ như Dơn sa là hợp chất của Thủy ngân, Thạch đởm; Không thanh là hợp chất của đồng, đều là loại có độc, không được uống nhiều, uống lâu. Song trong Bản thảo kinh đều xếp chúng vào loại Thượng.

PHÂN LOẠI DƯỢC LIỆU THUỐC NAM, THUỐC BẮC
PHÂN LOẠI DƯỢC LIỆU THUỐC NAM, THUỐC BẮC

Sách “Lôi công dược đối” do Từ Chi Tài đời Bắc tề viết, căn cứ vàơ công dụng của vị thuốc đê’ quy nạp thành 10 loại, gọi là thập tễ: tuyên, thông, bổ, tiết, khinh, trọng, hoạt, sáp, táo, thấp. Các thày thuốc đời sau bô’ sung thêm hai loại thuốc hàn, thuốc nhiệt, nên gọi là thập nhị tễ. Phương pháp phân loại này, trên nguyên tắc cũng giống như Bàn thảo kinh, song so với Bản thảo kinh thì tiến bộ hơn.

Sách “bản thảo cương mục” của Lý Thời Trân đời nhà Minh, lại theo thuộc tính cùa vị thuốc chia làm 16 bộ: Thủy (nước), hỏa (lửa), thô’ (đất), kim thạch (vàng đá- kim loại) thào (cò), cốc (lúa- ngũ cốc) thái (rau), quả (quả ãn) mộc (cày) phục khí (đồ mặc- áo quàn), trùng (sâu bọ côn trùng), lân (loài có vẩy) giới (loài có mai) cầm (chim) thú (muông), nhân (người). Dưới mỗi bộ lại chia ra một số loại. Gồm có 62 loại.

PHÂN LOẠI DƯỢC LIỆU THUỐC NAM, THUỐC BẮC
PHÂN LOẠI DƯỢC LIỆU THUỐC NAM, THUỐC BẮC

Qua các sách bản thảo của nhiều thời dại phương pháp phân loại của Đông dược chủ yếu có hai loại theo tính năng hoặc theo thuộc tính. Dê’ tiện cho việc học tập và ứng dụng trong lâm sàng, căn cứ vào tinh thân của bát pháp (hãn, thổ, hạ, hòa, ôn, thanh, bổ, tiêu) và thập nhị tễ, theo công dụng của vị thuốc, chia ra làm 18 loại: Giải biểu, dũng thổ, chỉ thổ, tả hạ, nhuyễn kiên, thảm thấp, trục thủy, khứ phong thấp, khứ hàn, thanh nhiệt, chỉ khái ho’a đàm, lý khí, lý huyết, bỗ dưỡng, phương hương khai khiếu, an thần trấn kinh, cữ’ sáp, tiêu đạo, khu trùng, dùng ngoài.

PHÂN LOẠI DƯỢC LIỆU THUỐC NAM, THUỐC BẮC
PHÂN LOẠI DƯỢC LIỆU THUỐC NAM, THUỐC BẮC
Bài trướcCÁCH ĐẶT TÊN GỌI, ĐẶT TÊN DƯỢC LIỆU
Bài tiếp theoTHU HÁI DƯỢC LIỆU

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.