TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA HOA HỒNG 蔷薇属

TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA HOA HỒNG
TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA HOA HỒNG

Tên dùng trong đơn thuốc:

Mai khôi hoa, Hồng mai khôi.

Phần cho vào thuốc:

Hoa.

Bào chế:

Hái những bông hoa còn chúm chím chưa nở, bỏ đài hoa, đế hoa, chỉ dùng cánh hoa, phơi khô trong râm, bỏ tạp chất, đựng trong bình đút nút kín không thấy ánh mặt trời thì mùi thơm không tòa mất.

TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA HOA HỒNG
TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA HOA HỒNG

Tính vị quy kinh:

Vị ngọt, hơi đắng, tính ôn. Vào hai kinh can, tỳ

Công dụng:

Sơ can lý khí, hòa huyết thông ứ.

Chù trị:

Chữa vùng ngực; sườn đầy chưống gây đau, có hơi ấm thì dễ chịu; phụ nữ hành kinh không được thông sưởng, đau bụng không cố định một chỗ.

TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA HOA HỒNG
TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA HOA HỒNG

ứng dụng và phân biệt:

Mùi thơm của mai khôi hoa rất gắt (mạnh) có thể sơ can và giải uất, màu tía thì vào máu, có thể hoạt huyết mà hành ứ. Hoa Nguyệt quý hình dáng giống Hoa Mai khôi, có điều hương thơm không ngát, đậm bàng Hoa Mai khôi, chi có tác đụng điều kinh, chứ không cổ khả nảng sơ can giải uất h,ương sác của Hoa Hâu phác càng không bàng Hoa Mai khôi, thiên về điều trị khí trệ ở phế vị, chỉ đơn thuần là thuốc của phàn khí. (Khí phận).

TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA HOA HỒNG
TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA HOA HỒNG

Kiêng kỵ:

Người âm hư có hỏa chớ dùng.

Liều lượng:

5 phân đến 1,5 đồng cân, 3 bông đến 5 bông

Bài thuốc ví dụ: Bài Mai khôi hoa tửu (Bách thảo Kính phương) chữa chứng phong tý (tê đau do phong gây ra) mới bị hoặc lâu ngày. Hoa Mai khôi bỏ sạch nhụy, đế, phơi khô trong râm, Hồng hoa, Toàn dương quy, cho nước vào sác.lên, bỏ bã đi, hòa với rượu ngon mà uống.

Tham khảo:

Cánh hoa của Hoa Mai khôi lấy loại màu đỏ tươi, mùi thơm ngát là giá trị, nếu không thl không có hiệu lực.

TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA HOA HỒNG
TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA HOA HỒNG

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.