TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA NGŨ VỊ TỬ
Tên dùng trong đơn thuốc:
Ngũ vị tử, Bắc ngũ vị tử, Trích ngũ vị tử.
Phần cho vào thuốc:
Hột.
Bào chế:
Rửa sạch, sấy khô, dùng sống, tẩm mật sao hoặc chế vào dấm để dùng.
Tính vị quy kinh:
VỊ chua, tính ôn. Vào hai kinh phế thận.
Chủ trị :
Chữa ho suyễn thở gấp, di tinh hoạt tinh, ra mồ hôi trộm và tự ra mồ hỏi và các chứng suy nhược mất ngủ.
Ứng dụng và phân biệt:
1 – Vi thuốc này có du năm vị, quà thì đăng cay, vô till chua ngọt, vỏ và hột đêu hơi mặn. Tuy đặt tên là Ngũ vị, nhưng trong năm vị duy có vị chua là nhiều, rôi đến dắng, ngọt mặn lại ít hon nữa, cho nên diều trị chù yếu cCng ở công hiệu toan liềm (chua hay liềm lại)- Phàm các chứng khí huyết hao tán thoát kiệt, biêu lý không có tà, dều có thể dùng với thuốc bổ. Người thuộc phế thận hư, dùng càng thích hợp.
2 – Trâu Chú nói : “Ngũ vị tứ thu dương khí ữong âm, phải kết hợp dùng Phụ từ, Can khương; thu ám khí phải kết hợp dùng với Địa hoàng, A giao; thu dương ưong dương, phái kết hợp dùng với Long còt, Mầu lệ. Điều này nói rõ vị chua hay thu liễm khí cùa phế thận, thích hợp với cơ thề hư nhược.
Kiêng kỵ:
Nếu bên ngoài còn tà ở biểu, trong có thực nhiệt, và chứng sởi mới mọc đều cấm dùng.
Liều lượng :
Nãm phân đến tám phân.
Bài thuốc ví dụ :
Bài Sinh mạch tán (Thiên kim phương) chữa mùa hè bị cảm năng, ra nhiều mồ hôi, khái, nước, bệnh nguy kịch, mạch tuyệt. Nhân sâm, Mạch môn đông, Ngũ vị từ, cùng tán nhò, cho nước vào sắc lên, uống âm.
Tham khảo:
Ngũ vị từ chia ra sàn phẩm cùa hai miền Nam, Bắc. Trồng ớ miền Nam có màu đò gọi là Nam ngũ vị tữ, tròng ò miền Bắc màu đen gọi là Bắc ngũ vị tử, nhiều thịt cố lực. Nểu cho vào thuốc tư bồ, thì dùng loại trồng ờ miền Bẳc là tốt.