TÁC DỤNG CỦA ĐẬU XỊ LÀ GÌ?
淡豆豉
Tên dùng trong đơn thuốc:
Đậu xị, Đạm đậu xị, Hương đậu xị, Sao đậu xị.
Phần cho vào thuốc: Hạt (hột).
Bào chế:
Lay đậu đen sạch và nước thuốc đã sắc xong cùa bài “Thanh nhiệt giải độc thang” (hoặc thuốc phát tán khác cũng được), cả nai thứ này cùng nấu lên hoặc hấp chín, để hơi nguội, trộn ịVÓi cỏ Thanh hao, cho vào trong ang sành hoặc thùng gỗ, ủ đến khi nào lên men toàn bộ thì lấy ra phơi khô đê’ dùng.
Tính vị quy kinh:
VỊ đắng, tính hàn. Vào hai kinh, phế, vị.
Công dụng:
Tuyên thông phát hân, thanh thấu thấp ị nhiệt.
Chủ trị:
Đậu xị cùng dùng vối Thông bạch (hành củ), có thể chữa ngoạĩ cảm phong hàn, sốt ndng không ra mồ hôi.
Đậu xị cùng dùng với Chi tử, cố thể chữa phong nhiệt, phiền nhiệt (nóng bứt rứt buồn bực) không ra mồ hôi.
Ứng dụng và phân biệt:
Đậu xị dùng để chữa sốt no’ng ở phân khí thuộc phong nhiệt Mầm (giá) khô đậu nành chữa sót nóng ở cơ biểu (ngoài da) thuộc phong hàn. Mầm (giá) khô đậu thanh thủy (Thanh thủy đậu – co’ thê’ là Thanh tiểu đậu? – Thanh đậu – lục đậu = Đậu xanh N.D) dùng để chữa sõt nóng do thấp nhiệt uất kết.
Kiêng kỵ:
Người không phải cảm mạo thực tà mà biểu hư tự ra mồ Ịhôi thì cấm dùng.
Liều lượng:
Đậu xị 2 đông cân đến 4 đồng cân, mầm Dâu nành 1 đồng cân đến 3 đồng cân, màm Dậu thanh thủy 3 đồng cân c.ỉến 6 đồng cân (một đồng cân tương đương 3 gain).
Bài thuốc ví dụ:
Bài Chi tử xị thang (bài thuốc trong Thương hàn luận) chữa chứng thương hàn sau khi đã dùng phương pháp hăn (cho ra mồ hôi), thô’ (cho thổ ra), hạ (cho tả hạ, đi ngoài), bị hư phiền không ngủ được, thậm chí lãn lộn vật vã, trong tâm ảo não buồn phiên, hoặc sau khi tả hạ mạnh mình nóng không rứt, trong tâm đau. Chi tử, Hương xị, sác trước Chi tử, rồi sau chơ Hương xị vào cùng đun, bỏ bã uống ấm.
Tham khảo:
Đậu xị, mầm Đậu nành, mầm Dậu thanh thủy đều dùng bằng Đậu đen to đê’ chế ra.