Khái quát về học thuyết Âm Dương
Học thuyết âm dương đề cập đến quan niệm mâu thuẫn của các hiện tượng sinh lý, bênh lý trong cơ thể con người, giải thích nguyên tắc chữa bệnh và dược lý. Người ta cho rằng các bộ phận của con người là do hai loại khác tính chất và công năng nhưng lại thống nhất của vật chất là âm dương cẩu tạo nên. Bệnh tật phát triển được là do hai mặt âm và dương đối lập đã phá vờ mối quan hệ bình thường gây ra.
Về kết cấu (cấu tạo) cơ thể và công năng mà nói thì cấu trúc của âm dương có thuộc tính là:
– Dương là: Bên Ngoài, bên Trên, Lưng, Sáu phủ, khí, công năng, Hưng phấn, hoạt động…..
– Âm là: Bên Trong, bên Dưới, Bungj, Ngũ tạng, huyết, vật chấ, Ức chế, tĩnh tại……
Những thuộc tính của sự vật trong khái niệm âm dương không phải là tuyệt đối, mà là tương đối. Thường tuỳ theo những điêu kiện nhất định mà cải biến, như theo quan hệ giữa lưng và ngực thì lưng là dương và ngực là âm (trước sau) nhưng ở ngực và bụng, thì ngực là dương và bụng là âm (trên – dưới). Do đó, âm dương có thể là Đại Danh từ thông dụng của hai mặt đối lập về kết cấu cơ thể và công năng, đặc biệt là dùng để nói rõ quan hệ Tương hỗ giữa các mặt đối lập và thống nhất. Biểu hiện chủ yếu có mấy mặt đối lập và thống nhất sau:
a) Âm Dương hỗ căn (âm dương hỗ trợ nhau từ gốc):
Đông y cho rằng “Âm sinh ở dương, dương sinh ở âm” ý nói vị trí sinh ra Âm, Dương (cái Thể), “cô dương bất sinh, độc âm bất trưởng”. Điều đó nói sự thống nhất giữa hai mặt đối lập của âm dương đê mà tôn tại: không có âm thì không có dương, và ngược lại. Lại nói: “sự sống ở gốc, gốc ở âm dương”, “âm dương tách rời, tinh khí mất hết”, có nghĩa là mạng sống từ lúc bắt đầu tới lúc kết thúc là một quan hệ âm dương tương hỗ trong quá trình tồn tại. Nếu như âm dương mất đi mối quan hệ, mạng sống sẽ ngừng ngay. Quan điểm này của Đông y được gọi là âm dương hỗ căn. Ví dụ: Về sinh lý mà nói, công năng toàn thân là dương, cơ sở vật chất là âm. Công năng hoạt động phải dựa vào vật chất làm cơ sở, mà quá trình bổ sung vật chất không ngừng, lại cân có công năng mới hoàn thành được (hàng loạt hoạt động: tiểp nhân thức ăn, tiêu hóa, hấp thụ, chuyển hóa, tuần hoan máu,.. ) về bệnh lý mà nói, như tâm âm bất túc sẽ dẫn đến tâm dương bất túc.
b) Âm Dương tiêu trường (sự chuyển hóa giữa 2 mặt Âm Dương):
Đông y cho rằng ‘Âm tiêu dương trưởng, dương tiêu âm trưởng” là nói hai mặt âm dương bị tiêu so với trưởng, biến hóa lạ thường. Do các cơ quan, tổ chúc con người không ngừng hoạt động, vật chất không ngừng tiêu tốn và bổ sung, tiêu trưởng như thế trong pham vi nhất đinh là bình thường, nếu như một phía tiêu thái quá, hoặc trưởng thái quá sẽ sinh ra bệnh biến. Do vậy, âm hư (tiêu thái quá) sẽ đưa đến dương cang, dương hư sẽ đưa đến âm thịnh. Ngược lại, ấm thịnh (trường thái quá) cũng dẫn đến dương hư, dương cang dẫn đến âm hư. Ví dụ như bệnh cao huyết áp có một loại hình mà chứng trạng là đau đầu, choáng váng, mất ngủ, nhiêu mộng mị, tính tình dễ cáu giận, hấp tấp, lưỡi hỏng mà khô, mạch huyên, tế sác cũng là do âm hư đua đến dương cang mà tạo thành. Hoặc như bệnh cấp tính, nhiệt tính, thường xuyên sốt cao (dương quá thịnh) thường gây ra chứng trạng âm dịch hao tổn cũng là do dương thịnh âm hư. Trên đây là những ví dụ về âm dương tiêu trưởng.
c.Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm:
‘ Trung âm tất dương, trung dương tất âm” cũng để nói hai mặt ở điều kiện nhất định đã hổ tương chuyển hóa lẫn nhau. Trên lâm sàng, do nhiều nguyên nhân, ta thấy bệnh biến hóa từ biểu (dương) vào lý (âm), từ thực thành hư, từ nhiệt ra hàn. Ví dụ nữa phong hàn biểu chứng không ra được mồ hôi (phát hãn mà không ra được m’ô hôi, hoặc chữa nhầm thuốc làm cho biểu tà không trừ được, có thể chuyển thành nhiệt nhập lý; tà thịnh thực chúng, nếu không chữa thương (cảm, mạo, thương, trúng] có thể chuyển thành hư chứng; duơng thịnh nhiệt chứng, dùng thuốc mát lạnh quá mức có thể biến thành hàn chứng.
Ngược lại, cũng đã thấy những biến hóa từ lý ra biểu, từ hư chuyển thành thực, từ hàn sang nhiệt. Ví dụ như bệnh sởi, nọc sởi bị hãm ở trong gây ra những chứng trạng nguy kịch. Qua chữa chạy, gìn giữ, ban mọc ra được, nọc sởi từ lý sang biểu, do vậy mà chuyển thành thuận chứng. Chứng khí hư, cũng do khí không thành huyết uất lại thành huyết ứ thực chứng. Lý hàn chứng, dùng quá nhiều thuốc ôn ấm, thương âm cướp dịch, cũng có thể chuyển thành nội nhiệt. Những ví dụ trên đều là âm dương hỗ tương chuyển hóa.
b. Vận dụng lâm sàng:
* Vận dụng vào bệnh học:
Đông y cho rằng: “âm bình, dương kín chắc, tinh thần mới yên” đó là nói về hai mặt âm dương trong con người ở trạng thái bình thường mới duy trì hoạt động sinh lý bình thường. Gặp lúc sự cân bằng âm dương bị phá vỡ thì gây nên bệnh tật, là kết quả một mặt nào đó của âm dương thiên thịnh, thiên suy. Căn cứ vào lý lẽ âm dương tiêu trưởng, lâm sàng thường thấy như âm thịnh dẫn đến dương suy sẽ có các chứng sợ lạnh, sắc mặt trắng bợt, tự ra mồ hôi, nước tiểu trong mà nhiêu, chất lưỡi nhạt, mạch hư, là những chứng
cúa dương hư bất túc. Như Phê âm hư (lúc lao phổi) đưa đến dương cang sẽ sinh ra bứt rứt khó ngủ, ham tình dục, miệng lưỡi khô hông, mạch sác là chứng của dương cang. Lai căn cứ vào lý của ám dương hỗ càn tìm xem mặt nào của âm dương tôn đèn đâu thường có thê dẫn đến đối phương bat túc ‘dương cực cập âm, âm cực cập dương”, như một số benh man tính khu trú mãi, cuối cùng phát triển thành âm dương đều hu cũng là nguyên cớ này cá.
* Vận dụng trên lâm sàng:
Đông y nêu răng: “thứ tư chẩn bệnh, tất phải xét trước về àm dương”, cung như khi phân tích bệnh luôn luôn dùng âm dương mà quy nạp lai, đem nhũng chứng cơ bản khái quát thành hai loại âm chứng và dương chứng. Ví dụ: Thực chứng ờ phần rõ ràng là àm thịnh, nhưng lại là dương cang; Hu’ chứng rõ ràng ở phần âm hư nhưng lại là sau khi dương hư. Từ cơ sờ này mới có thế tiên tói phân tích chẩn đoán và đề ra nguyên tắc chữa bệnh.
* Vận dụng khi trị liêu:
Đông y nêu lên ‘xét kĩ ở âm dương mà điều, lấy bình làm mức”, ớ dây nói về nguyên tắc chữa bệnh của Đông y cũng là thông qua chừa chạy mà cải biến tinh huống âm dương của con người thiên thịnh, thiên suy, lấy quan hệ âm dương mà diêu chỉnh, từ đó đạt đến tương đố khôi phục bình thường, mục đích làm tiêu trừ bênh tật. Nêu dương thịnh dùng thuốc ám, nếu âm thịnh dùng thuốc dương, mục đích là tả cái có thừa. Nếu dương hư dùng thuốc dương, âm hư dùng thuốc âm vói mục đích là bổ cái bất túc.
Về công dụng tính vị của thuốc mà nói, cũng lấy âm dương mà phân biệt. Như thuốc ấm, nóng thuộc dương, thuốc có vị cay, ngọt nhạt thuộc dương; thuốc có vị chua, mặn, đắng thuộc âm. Lại như, phàm thuốc có tác dụng thăng phù, phát tán thuốc dương, thuốc có tác dụng trầm giáng, thông tiết (tức tiết tả] thuộc âm. Rõ ràng thuộc tính âm dương của thuốc men cũng có thể chế giảm, ngự trị, điều chỉnh linh hoạt sự mất cân bằng của âm dương.