Đông Y nhìn nhận thận và bàng quang như thế nào?

 Đông Y nhìn nhận thận và bàng quang như thế nào?
Đông Y nhìn nhận thận và bàng quang như thế nào?

Y học Trung Quốc đều có trình bày và phân tích về phương diện giải phẫu, sinh lý, bệnh lý cũng như một số nguyên nhân bệnh, chẩn đoán, điều trị bệnh hệ thống sinh dục tiết niệu của giới nam. Hiện nay, Trung Quốc còn giữ bộ “Hoàng đế nội kinh”, bộ sách Y hoc sớm nhất, có ghi chép về hình thái của thận như sau : “Nội tạng thì mỗi bộ phận có một cái chỉ duy thận là có hai quả” .

 Đông Y nhìn nhận thận và bàng quang như thế nào?
Đông Y nhìn nhận thận và bàng quang như thế nào?

Trong “ Y tông kim giám” có ghi chép rằng : “ Thận có hai quả, hình dạng giống như quả đậu đũa, nằm kề nhau nhưng có chồ ngoặt, kề hai bên cột sống, cắt mỗi bên một đoạn 1 thốn 5 phân, bên ngoài có nang mỡ màu vàng, mỗi bên thận có 2 nang bao thành 2 lớp.” về vị trí của bàng quang, trong “ Tông Y kim giám” có ghi chép : “Bàng quang dài 19 truy (đơn vị đo lường thơi cổ Trung Quốc), nằm dươi thận, phía trước ruột”. Trong “Nan Kinh-Tứ thập nhị nan» có ghi chép tình trạng giải phẫu bàng quang của cơ quan thận: “Bàng quang nặng 9 lạng 2 thù” (“thù” là đơn vị đo lường thời cổ Trung Quốc, bang 1/24 lạng), bề ngang rộng 9 thốn, chứa đầy 9 thăng 9 cáp nước tiểu ( 1 thăng = I lít, 1 cáp = 1 dexilit), miệng mó rông 2 thốn rươi”.

 Đông Y nhìn nhận thận và bàng quang như thế nào?
Đông Y nhìn nhận thận và bàng quang như thế nào?

Về chức nàng của hệ tiết niệu được ghi chép trong “Tố Vấn-Nghịch điều luận” như sau : “Thận là tạng chưa nước, chủ yếu là tân dịch (chỉ chung máu, nước bọt, mổ hôi, nước mắt v.v…)” Trong “ Tố Vấn-Linh lan mật diên luận” : “Bàng quang giữ vị trí quan trọng hàng đầu, tân dịch dược giữ ở đó, qua tác dụng hóa khí của thận thì có thể đi ra.” Như trong “Linh khu” có ghi chép : “Thận hợp với bàng quang, hàng quang là nơi chứa tân dich”. Trong “Chư bệnh nguyên hậu luận” có chép : “Thận chú yếu chứa nước, mở ra ở bộ phận sinh dục, bộ phận sinh dục là chồ để tiểu tiện.” Trong “Y Làm cải thác” có ghi chép : “Bàng quang có miệng dưới…, miệng dươi đổ về vân thuyên (vung hạ bộ).” v.v… Trên đây đã nói rõ sự trao đổi và điều tiết nước dịch chủ yếu ở thận, bàng quang là nơi nước dịch ở vùng thượng trung hạ tiêu đổ về, tân dịch qua tác dụng hóa khí của thận sẽ tạo thành nươc tiếu thải ra ngoài cơ thể.

 Đông Y nhìn nhận thận và bàng quang như thế nào?
Đông Y nhìn nhận thận và bàng quang như thế nào?

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.