HẠC ĐỈNH
鶴頂穴
EP 146 Hè dǐng xué

HẠC ĐỈNH
HẠC ĐỈNH

Xuất xứ của huyệt Hạc Đỉnh:

«Y học cương mục»

Tên gọi của huyệt Hạc Đỉnh:

– “Hạc” có nghĩa chim hạc.
– “Dính” có nghĩa trên đỉnh.
Huyệt nằm trên xương bánh chè, được ví như huyệt nằm ỏ trên đầu con hạc nên gọi là Hạc đính.

HẠC ĐỈNH
HẠC ĐỈNH

Tên Hán Việt khác của huyệt Hạc Đỉnh:

Tất đính.

Đặc biệt của huyệt Hạc Đỉnh:

Kỳ huyệt.

HẠC ĐỈNH
HẠC ĐỈNH

Mô tả huyệt của huyệt Hạc Đỉnh:

Trên đỉnh cao của xương bánh chè (Y học cương mục). Bờ trên xương bánh chè, huyệt nằm ổ ngay giữa lỗ hõm.

HẠC ĐỈNH
HẠC ĐỈNH

Tác dụng trị bệnh của huyệt Hạc Đỉnh :

Bệnh thuộc quanh tổ chức mềm khớp gối.

Phương pháp châm cứu:

Châm Thẳng, hoặc xiên sâu 0,5 – 1 thốn.

HẠC ĐỈNH
HẠC ĐỈNH

Tham khảo của huyệt Hạc Đỉnh:

1. «Tập thành» ghi rằng: “Hạc tất, chủ trị yếu liệt 2 chân, cứu 7 lửa”.
2. «Ngoại khoa đại thành» ghi rằng: “Huyệt Hạc đính trị hạc tất phong, cước khí, bí pháp này các sách đều không ghi tới. Hạc tất phong, trong ngoài 2 khớp đều sưng to, khi sốt nóng khi lạnh, đau như hổ cắn, đùi thịt teo dần mà gối lại dần to ra. Cứu huyệt Tất nhãn 27 lửa, nặng thì thấy gân xanh đau dẫn tới lòng bàn chân, Cứu Tam-âm giao 27 lửa, đợi cho đầu gối duỗi thẳng thì thôi. Nặng thêm nữa thì cứu 7 lửa ở trên đỉnh đầu gối (Hạc đính), đây là bí huyệt”.
3. «Ngoại khoa dại thành» ghi huyệt Hạc đính còn gọi là Tất đính.

HẠC ĐỈNH
HẠC ĐỈNH
Bài trướcHẠ YÊU
Bài tiếp theoCỦ NỘI PHIÊN

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.