KINH THỦ DƯƠNG MINH ĐẠI TRƯỜNG

KINH THỦ DƯƠNG MINH ĐẠI TRƯỜNG
KINH THỦ DƯƠNG MINH ĐẠI TRƯỜNG

Đường đi

1. Bắt đầu từ góc móng ngón trỏ (phía xương quay) dọc bờ ngón trỏ (phía mu tay) đi qua kè giữa hai xương bàn tay 1 và 2 (Hộp cốc) 2. vào chỗ hõm giữa hai gân cơ dài duỗi và ngắn duỗi ngón cái (Dương khê) dọc bò ngoài (phía xương quay) cẳng tay 3. vào chỗ hõm phía ngoài khuỷu (Khúc trì), dọc phía trước ngoài cánh tay 4. Đến phía trước mỏm gai (Kiên ngung) đi theo bò sau vai giao hội vói kinh Thái dương Tiểu truồng ở huyệt Bỉnh phong với Mạch Đốc và huyệt Đại chùy (Nơi hội tụ của 6 kinh dương) 5. Trở lại hố trên đòn (Khuyết bồn) 6. Xuống liên lạc với Phế 7. Qua cơ hoành đi xuống (Thuộc về Đại trường) 8. Phân nhánh từ hố trên đòn qua cổ 9. Lên mặt vào chân răng hàm dưới rồi vòng môi trên 10. Hai kinh giao nhau ở Nhân trung và kinh bên phải tận cùng ổ cạnh cánh mũi bên trái, kinh bên trái tận củng ở cạnh cánh mũi bên phải để tiếp nối vói kinh Túc Dương-minh Vị. (Linh khu – Kinh mạch). 11. Đại trương họp nhập ở Cự-hư thượng liêm (Linh khu – Tu khí tạng phủ bệnh hình).

Tạng phủ liên hệ

Thuộc Đại trường, liên lạc với Phế, đồng thòi liên hệ trực tiếp với Vị.

Huyệt vị trên đường kinh

KINH THỦ DƯƠNG MINH ĐẠI TRƯỜNG
KINH THỦ DƯƠNG MINH ĐẠI TRƯỜNG
1. Thương dương 2. Nhị gian
3. Tam gian 4. Hợp cốc
5. Dương khê 6. Thiên lịch
7. Ớn lựu 8. Hạ liêm
9. Thượng liêm 10. Thủ Tam-lý
11. Khúc trì 12. Trửu liêu
13. Thủ ngũ lý 14. Tý nhu
15. Kiên ngùng 16. Cự côi
17. Thiên đảnh 18. Phù đột
19. Hòa liêu 20. Nghênh hương. (*)
KINH THỦ DƯƠNG MINH ĐẠI TRƯỜNG
KINH THỦ DƯƠNG MINH ĐẠI TRƯỜNG

Huyệt giao hội

Bỉnh phong (Thủ Thái-dương), Đại chùy (Mạch Đốc), Nhân trung (Mạch Đốc), Địa thương (Tức Dương-minh).

Bệnh chứng chính

1.     Ớ trước mặt, cổ (miệng, răng, mũi, họng) trong trường hợp thực nhiệt là chính

2.      Phía mặt trên xương tay quay

–  Ngoài kinh bị bệnh Phát sốt, khát nước, sưng họng-thanh quản, chảy máu cam, đau lợi răng, đỏ mắt, đau bả vai-cánh tay, có thể viêm hoặc cảm giác tê lạnh, ngón trỏ vận động khó.

–  Nội tạng bị bệnh Đau nhức vùng bụng-rốn, hoặc đau bụng chạy không cổ định, sôi ruột, đại tiện lỏng hoặc dẻo dính vàng, có khi kèm theo chứng suyển, khó thở, thổ gấp.

( * ) Những chữ in nghiêng là nhung huyệt thường dùng.

KINH THỦ DƯƠNG MINH ĐẠI TRƯỜNG
KINH THỦ DƯƠNG MINH ĐẠI TRƯỜNG

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.