KINH THỦ THÁI DƯƠNG TIỂU TRƯỜNG
1) Đường đi:
1. Bắt đầu từ góc trong ngón út, dọc đường nối da gan tay và da mu tay lên cổ tay đi
qua mỏm trâm xương trụ 2. Dọc bờ phía ngón Út xương trụ đến giũa mỏm khuỷu và lôi
cầu trong xương cánh tay 3. Tiếp tục đi ở bờ trong mặt sau cánh, tay 4. Lên mặt sau
khớp vai đi ngoằn ngoèo ở trên và dưới gai xương bả vai gặp kinh Túc Thái dương (Phụ
phân, Đại trữ ) và Mạch Đốc (Đại chùy) 5. Đi vào hố trên đòn (Khuyết bồn) 6. Xuống
liên lạc với Tâm 7. Dọc theo thực quan qua cơ hoành đến VỊ 8. (thuộc) về Tiểu trường
9. Phân nhánh từ Khuyết bồn 10. Dọc cổ lên má 11. Đến đuôi mắt rồi vào trong tai 12.
Phân nhánh từ má vào đến bờ dưới hố mắt, đến hốc mũi, đầu mắt để nối với kinh Thái-
dương Bàng quang (Tình minh). Rồi Xuống gò má (Linh khu – Kinh mạch) 13. Tích
trương họp nhập vào Cự-hư hạ liêm (Linh khu – Tà khí tạng phủ bệnh hình)
Tạng phủ liên hệ
Thuộc Tiểu trương, hên lạc với Tâm, đồng thời liên hệ trực tiếp với VỊ.
Huyệt vi trên đường kinh
1. Thiếu trạch 2. Tiên cốc 3. Hậu khê 4. Uyển Cốt
5. Dương cốc 6. Dưỡng lão 7. Chi chính 8. Tiểu hải
9. Kiên trinh 10. Nhu du 11. Thiên tông 12. Bỉnh phong
13. Khúc viên 14. Kiên ngoại du 15. Kiên trung du 16. Thiên song
17. Thiên dung 18. Quyền liêu 19. Thính cung ( * ).
Huyệt giao hội
Đại chùy (Mạch Dốc), Thượng quản, Trung quản (Mạch Nhâm), Tình minh, Đại trữ, Phụ phân (Túc Thái-dương), Hòa liêu (Thủ Thiếu-dương), Đồng tủ liêu (Túc Thiếu- dương).
Bệnh chứng chính
1 Vùng tai, mặt, hai bên cổ (má, hàm dưới, họng)
2. Mặt sau cánh tay
– Ngoài kinh bị bệnh Rêu lưỡi trắng nhớt nhu nếp nát, đau vùng hàm má, đau họng, chảy nước mắt, cổ gáy Cứng dơ, đau nhức phía ngoài vai-cánh tay.
– Nội Tạng bị bệnh Bụng dưới sình đau, đau tới vùng thắt lưng, đau bụng dưới lan tới dịch hoàn, ỉa lỏng, đau bụng phân khô táo, bí đại tiện.
(‘*) Những chữ in nghiêng là những huyệt thường dùng.