HUYỆT CỰ LIÊU

巨髎穴
S3 Julirio (Tsiu Tsiao)

HUYỆT CỰ LIÊU
HUYỆT CỰ LIÊU

Xuất xứ của huyệt Cự Liêu:

«Giáp ất».

Tên gọi của huyệt Cự Liêu:

-“Cự” có nghĩa là lớn.

– “Liêu” có nghĩa là nói đến kẽ hổ xương hay chỗ hõm của kẽ hở xương.
Huyệt nằm nơi chỗ hõm ở xương hàm trên, nơi gò má, ở đó có một kẽ hở lớn trong xương nên gọi Cự liêu (Kẽ hở lớn).
Tên đọc khác Cự giao
Huyệt thứ 3 Thuộc Vị kinh
Đặc biệt Hội huyệt của Túc Dương-minh kinhDương kiếu mạch.

HUYỆT CỰ LIÊU
HUYỆT CỰ LIÊU

Mô tả của huyệt Cự Liêu:

1. Vị tri xưa:

Ở cách ngoài lỗ mùi 0,8 phân, thắng con ngươi xuống ngang vói huyệt Nhân trung (Giáp át, Loại kinh, Đại thành).

2. Vị trí nay:

Khi điếm huyệt mắt ngó ngay, từ lỗ mũi đo ra 8 phân ngay dưới huyệt Tứ bạch. Huyệt là nơi gặp nhau của đường giũa mắt keo xuống vói rãnh mủi má.

HUYỆT CỰ LIÊU
HUYỆT CỰ LIÊU

3. Giải phẫu, Thần kinh Dưới của huyệt Cự Liêu:

là cơ gò má nhỏ, cơ nâng cánh mũi và môi trên. Dưới nua là cơ nanh và xương hàm trên Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh sọ não sổ VII. Da vùng huyệt chi phối bỏi tiết đoạn thân kinh v3

Tác dụng trị bệnh của huyệt Cự Liêu:

1.Tại chỗ, Theo kinh:

Liệt dây thần kinh 7, Đau thần kinh mặt, viêm mũi, co giật thần kinh mặt.

Lâm sàng của huyệt Cự Liêu:

HUYỆT CỰ LIÊU
HUYỆT CỰ LIÊU

1. Kinh nghiệm tiền nhân :

Phối Thiên song trị sưng má (Tư sinh).

2. Kinh nghiệm hiện nay:

Phối Tình minh, Giáp xa, Quyển liêu, Hợp cốc trị liệt mặt. Phối Hạ quan, Hợp cốc, trị đau răng trên.

Phương pháp châm cứu:

1. Châm Xiên, sâu 0,3 – 0,5 thốn
2. Cứu 5 lửa
3. Ôn cứu 5 phút.

HUYỆT CỰ LIÊU
HUYỆT CỰ LIÊU

Tham khảo của huyệt Cự Liêu:

1. «Giáp ất» quyển thứ 10 ghi rằng: “Mặt mắt sợ phong hàn, sưng đau ở thái dương, lác mắt, kinh phong miệng méo, dùng huyệt Cự liêu làm chủ”.
2. «Đại thành» quyển thứ 6 ghi rằng: “Cự liêu chủ trị về kinh phong trẻ con, môi sưng đau, miệng méo, mắt không thấy như có vật gì che, mờ mắt, nhìn xa nhìn gần lờ mờ, đục nhân mắt, sưng đau mặt mũi, chân gối sưng đau“.
3. «Bách chứng phú» ghi rằng: “Ứ huyết đình lưu ở hung ngực châm Thận du, Cự liêu làm chủ”.
4. Theo “Giáp ất” ghi huyệt Cự liêu là nơi hội của Dương kiều, Túc Dương-minh. Căn cứ theo “Đại thành” huyệt này là hội của Thủ túc Dương- minh, Dương kiều mạch.

HUYỆT CỰ LIÊU
HUYỆT CỰ LIÊU

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.