Chức năng sinh lý chủ yếu của bể thận và niệu quản

Chức năng sinh lý chủ yếu của bể thận và niệu quản
Chức năng sinh lý chủ yếu của bể thận và niệu quản

Chức năng sinh lý chú yếu của bể thận và niệu quán la dẫn nước tiểu do thận thải ra vào bàng quang, đồng thời có thế khống chế một cách hữu hiệu hiện tượng nước tiểu cháy ngược từ bàng quang vào niệu quán. Lượng nước tiểu được dẫn đi đã qua tác dụng nén lọc và tác dụng co bóp của bế thận và cơ trơn ỏ niệu quản.

Chức năng sinh lý chủ yếu của bể thận và niệu quản
Chức năng sinh lý chủ yếu của bể thận và niệu quản

Về mặt hình thái, bể thận và niệu quản có điểm khác nhau, nhưng chúng lại có quan hệ mật thiết về chức năng : bê thận và bàng quang đều có tác dụng giữ và thái nươc tiểu. Áp lực tĩnh của bể thận và niệu quản là: 5 – 15cm* H2O, tần số co thắt của bê thận cao hơn của niệu quản, còn sức nén co thắt của niệu quản lại cao hơn của bể thận 4 lần, áp lực của đoạn giữa cao hơn hai đoạn trên và dươi, nhịp co thắt của bể thận và niệu quản rât có quy luật. Sau khi bế thận dựng đầy nước tiêu, bộ phận nối liền giữa bể thận và niệu quản cũng như doạn trên cùng khoảng 3 – 4cm của niệu quản cũng căng dầy.

Chức năng sinh lý chủ yếu của bể thận và niệu quản
Chức năng sinh lý chủ yếu của bể thận và niệu quản

Sau khi dạt đến dung lưựng nhát định, bộ phạn này sẽ xuất hiện sự co thắt lần thứ nhât, đồng thời sinh ra lực nhu động ở niệu quản, nước tiểu sẽ nhanh chóng đẩy xuống bàng quang. Lực nhu động ở niệu quân được thực hiện ờ ba đoạn trên, giữa, dươi của niệu quản. Khi đoạn trên co thắt để thải nước tiểu, phần nối liền giữa bể thận và niệu quản sẽ thắt lại, đề phòng nước tiểu chảy ngược vào bể thận; cơ trơn của đoạn giữa sẽ được thả lỏng, đoạn giữa nở ra, nhận phần nước tiểu của đoạn trên đẩy xuống.

Chức năng sinh lý chủ yếu của bể thận và niệu quản
Chức năng sinh lý chủ yếu của bể thận và niệu quản

Sau khi nhận được một lượng nước tiếu nhát định, đoạn giữa niệu quân sẽ tạo ra sự co thất cơ trơn và đẩy nước tiếu xuống đoạn dưới. Lúc này cơ trơn tại đoạn dươi của niệu quản sẽ rơi vào trạng thái được tăng cường co thát, đơi đoạn dươi chứa đầy nước tiểu thì sẽ hàt đầu thắt lại. khi đó miệng niệu quản mỏ rông ra đẩy nươc tiểu xuống bàng quang theo một chu trình mới. Quá trình trên đã hoàn thành trình tự bài tiêt nước tiểu của bế’ thận và niêu quản.

Chức năng sinh lý chủ yếu của bể thận và niệu quản
Chức năng sinh lý chủ yếu của bể thận và niệu quản

Vì sao khi bể thận co thắt, một phấn nước tiểu lại không chảy ngược vào ông tập hợp? Có người cho rằng nang Bowman và gai thận đều có cơ vòng, khi đài thận co thắt thì cùng lức đó cơ vòng của nang Bowman đóng lại, như vậy nước tiểu không thể chay ngược vào nang Bowman. Ngoài ra. khi đài thân co that lại, ống gai thận bị ép thành hình dẹp. có thể ngăn ngừa hiện tượng chảy ngược. Nếu có thể giữ được áp lực thấp trong đài thận thì giữa bé thận và nang Bowman không cần tác dụng điều hòa nào khác, nước tiếu ở đường niệu trên cũng có thể được đẩy xuống dưới và đấy ra ngoài một cách thuận lơi.

Chức năng sinh lý chủ yếu của bể thận và niệu quản
Chức năng sinh lý chủ yếu của bể thận và niệu quản

Vì sao mặc dù miệng của niệu quản không có cơ vòng, nước tiểu ó bang quang vẫn không chảy ngược vào niệu quản ? Narath chơ rang có 4 nguyên nhân sau:
(1) Thông thường tác dụng của lớp mỡ dày chèn ép cơ khe ở niệu quản.
(2) Niêm mạc đoạn cuối của niệu quản có lác dụng như màng đậy.
(3) Niệu quản có câu tạo chạy xéo vào trong thành bàng quang, khi bàng quang tăng áp lực, sẽ ép niệu quân ờ xung quanh thành bàng quang, có thể ngăn nước tiểu chay ngược.
(4) Áp lực do lực nhu động của niệu quản sinh ra là nhàn lố chông lại sự chảy ngược.

Chức năng sinh lý chủ yếu của bể thận và niệu quản
Chức năng sinh lý chủ yếu của bể thận và niệu quản

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.