TÁC DUNG CỦA CÂY HƯƠNG NHU LÀ GÌ?

香薷

TÁC DUNG CỦA CÂY HƯƠNG NHU LÀ GÌ?
TÁC DUNG CỦA CÂY HƯƠNG NHU LÀ GÌ?

Tên dùng trong đơn thuốc:

Hương nhu, Tràn hương nhu (Hương nhu để lâu), Nộn Hương nhu (Hương nhu non) Hương nhự.

Phần cho vào thuốc:

Toàn cậy.

Bào chế:

Bỏ gốc rễ và tạp chất, làm cho hơi mềm, thái đoạn, khúc, phơi khô trong râm để sử dụng.

Tính vị, quy kinh:

TÁC DUNG CỦA CÂY HƯƠNG NHU LÀ GÌ?
TÁC DUNG CỦA CÂY HƯƠNG NHU LÀ GÌ?

VỊ cay, tính hơi ôn, mùi thơm. Vào ba kinh tâm, tỳ, vỵ, đem vào hai kinh phế, bàng quang.

Công dụng:

Phát hãn, lợi thấp, tán thủy.

Chủ trị:

– Mùa hạ sốt nóng, sợ lạnh, không co’ mồ hôi, nhức đầu, ngực đầy ách.

– Hương nhu mùi thơm, thơm hay ho’a thấp, càng thích hựp với thử thấp.

– Chữa thủy bệnh phù thũng như phong thủy, bì thủy.

ứng dụng và phân biệt:

TÁC DUNG CỦA CÂY HƯƠNG NHU LÀ GÌ?
TÁC DUNG CỦA CÂY HƯƠNG NHU LÀ GÌ?

Ma hoàng là thuốc giải biểu cần phải phối ngũ với Quế chi mới co’ tác dụng phát hãn.

Hương nhu là thụốc giải biểu, bản thân vị thuốc này đã có tác dụng phát hãn, phân nhiều dùng về mùa hạ.

– Thạch hương nhu với Hương nhu là cùng một vị, Hương nhu mọc ở vùng đất bằng lá to, Thạch hương nhu mọc ở khe đá trên núi thì lá nhỏ bé, công dạng lớn hơn Hương nhu.

Kiêng kỵ:

Người bị trúng nhiệt thì cấm dùng, người bị chân khí hư nhược không được uống nhiều.

Liều lượng:

8 phân đến 2 đồng cân (tìr 3,5 gam đến 8 gam).

TÁC DUNG CỦA CÂY HƯƠNG NHU LÀ GÌ?
TÁC DUNG CỦA CÂY HƯƠNG NHU LÀ GÌ?

Bài thuốc ví dụ:

Bài Hương nhu ẩm (Hòa tễ cục phương). Chữa mùa hạ bị cảm nắng, nhức đầu sốt nống, sợ lạnh, phiền táo, khát nước,- trong bụng không yên, đau bụng, nôn mửa ia chày (thổ tả).

Hương nhu, Hậu phác (tẩm nước gừng, sao), Bạch biển đậu (sao, giả nhỏ) Chích cam thảo, sác với nước, uống làm hai lần.

TÁC DUNG CỦA CÂY HƯƠNG NHU LÀ GÌ?
TÁC DUNG CỦA CÂY HƯƠNG NHU LÀ GÌ?

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.