Ngũ Du Huyệt

 

 

Ngũ Du Huyệt

五俞穴

Ngũ Du Huyệt
Ngũ Du Huyệt

12 kinh mạch ở tứ chi từ khuỷu tay và đầu gối trở xuống đêu có 5 loại huyệt đặc định là Tỉnh, Huỳnh, Du, Kinh, Hợp, gọi là ngũ du huyệt. Tù’ đâu chót của tứ chi hướng về khuỷu va đầu gối, mạch khí dàn ra tìr nhỏ đến lớn, từ nông đến sâu, từ xa đến gần, do đó nói: “chỏ xuất là Tinh, chỗ lưu là Huỳnh, chỗ tru là Du, chỗ hành là Kinh, chỗ nhập là Hợp” (theo thiên “Cứu chàm nhập nhị nguyên” sách Kinh Khu), đó là lấy đặc điểm hình dung theo tên gọi của dòng nước chảy. “Tỉnh” là nguồn từ dưới đất ra, hình dung về mạch khí nông, nhỏ, huyệt đó thường ở canh móng của ngón tay chân. Huỳnh là nước thành dòng nhó, mạch khi hơi lờn, huyệt đó ở chỗ vùng ngón, bàn của tay chân. “Du” là vận chuyển, mạch khí đã rất thịnh, huyệt đó thường ỏ’ chồ khớp cổ tay, cổ chân và phụ cận. “Kinh” là dòng nước lớn, mạch khí chảy và trú ở đó, huyệt thương ở vùng xung quanh khớp cổ tay, cô chân và cẳng tay, cẳng chân. “Hợp” là xoáy hợp lại, mạch khí sâu lớn, huyệt thường ở xung quanh khớp khuỷu tay, đầu gối.

Ngũ Du Huyệt
Ngũ Du Huyệt

ứng dụng trên lâm sàng của ngũ du huyệt, sách Linh Khu nói rằng: “Bệnh tại tạng lấy Tỉnh; bệnh biến ở màu sắc lấy ở Huỳnh; bệnh có lúc tăng, lúc giảm, lấy ở Du, bệnh biến ở tiếng (âm) lây ở Kinh; mãn kinh mà có máu cũng như bệnh ở dạ dày và ăn uống không điều độ mà mắc bệnh, lấy ở Hợp”. Nạn thứ 68 của “Nạn kinh” lại đã nói thêm cho rõ hơn là: “Tỉnh huyệt chữa đầy tức dưới tâm; Huỳnh huyệt chữa mình nóng sốt, Du huyệt chữa mình nặng khớp đau, Kinh huyệt chữa ho hắng, nóng rét; Hợp huyệt chữa nghịch khí mà tiết”. Đó là cách nói về ngũ du huyệt và các đặc điểm chủ trị của nó, chúng ta ghi nhận để tham khảo ứng dụng trên lâm sàng.

Bảng Ngũ du huyệt

Ngũ tạng Ngũ du
Phế

Tâm bào

Tâm

Tỳ

Can Thân

Tỉnh Huỳnh Du Kinh Hợp
Thiêu thương

Trung xung

Thiếu xung

Ẩn bạch

Đại đôn

Dũng tuyền

Ngư tế

Lao cung Thiếu phủ Đại đô

Hành gian Nhiên cốc

Thái uyên

Đại lăng

Thần môn Thái bạch Thái xung Thái khê

Kinh cừ

Gian sứ

Linh đạo

Thương khâu Trung phong Phục lưu

Xích trạch

Khúc trạch Thiếu hải Âm lăng tuyền Khúc tuyền Âm cốc

 

Hợp huyệt trong ngũ du huyệt đối với bệnh tạng phủ có tác dụng rat trọng yếu. Thiên”Tà khí tạng phủ bệnh hình”, sách “Linh Khu’ nói: “Huỳnh, Du chữa bệnh ở ngoài kinh lạc, Hợp chữa bệnh ở trong tạng phủ”. Trị bệnh của lục phu bằng Hợp huyệt, lai lấy Hợp huyệt của túc tam dương kinh là chính. Vị, Bàng quang, Đảm ra ờ túc tam dương, mà đai trường, tiểu trương, tam tiêu tuy nhiên hợp trên ở thủ kinh, đóng thời cũng xuất hiện ở túc tam dương. Như thiên Bán luận sách ‘ Linh Khu” đã nói: Lục phủ đều ra ở túc tam dương, Hợp ở trên tay. Đó là do lục phu ở trong vùng bụng, có quan hệ với túc kinh rất mật thiết, vì vậy ở trên túc tam dương kinh đều có các Hợp huyệt đó. Vị hợp ở Túc tam lý. Đai trường hợp ờ Thương cụ hư. Tiêu trường hợp ở Hạ cự hư, đêu thuộc túc dương minh vị kinh.

Ngũ Du Huyệt
Ngũ Du Huyệt

Thiên ‘ Bàn luân’ lại nói: “Đại trường, tiểu trường đều thuộc ở vị”, đó là nói công năng sinh lý trên dưới tương thừa. Bàng quang Hợp ở Ủy trung, Tam tiêu Hợp ở Uỷ dương, đều thuộc túc tái dương bàng quang kinh, là do thuỷ đạo ở tam tiêu xuất ra có quan hệ thuộc về bàng quang. Đảm hợp ở Dương lăng tuyền. Trên vừa kê’ là hạ Hợp huyệt của bệnh lục phú, hoặc gọi là Phủ bệnh Hợp Luận.

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.