TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA HỒNG HOA 红花
Tên dùng trong đơn thuốc:
Hồng hoa, Đại hồng hoa, Dỗ hông hoa, Hồng lam hoa.
Phân cho vào thuốc:
Hoa
Bào chế:
Dung sông hoặc phun với rượu tẻ dung.
Tinh vị quy kinh:
VỊ cay, tính ôn, vào kinh can.
Công dụng:
Phá huyết ứ sinh huyết mới, hoạt huyết chỉ đau.
Chủ trị:
Chữa huyết ứ bế kinh, sàn hậu huyết hôi không’ ra, thai chết trong bụng, bị ngã gây nốn ứ huyết (tụ máu) và các chứng ung nhọt sưng rắn gây đau.
ững dụng và phân biệt: Hồng hoa có lá như lá chàm, hoa màu đò, cho nên người xưa gọi. là Hồng lam hoa (lam = màu chàm). Thể chất nhẹ, hay về sơ thông dẫn đạt, hoạt huyết phá ứ, đó là sở trường của Hông hoa. Ngoài ra còn có một loại gọi là Tây tạng hồng hoa, màu vàng hồng, mùi hơi thơm, tỉnh ướt nhuận, hiệu lực mạnh gấp dôi loại Hòng hoa khác.
Kiêng kỵ:
Người không có ứ trệ thì kiêng dùng, đàn bà co’ mang cúng kiêng, không dùng.
Liều lượng:
1,5 đồng cân đến 3 đồng cân.
Bài thuốc ví dụ:
Bài Hồng hoa tán (Y tông kim giám phương) Chữa trẻ em bị mọc sởi chạy vào mắt. Hồng hoa, Cam thảo, Dương qưy vĩ, Xích thược dược, Đại hoàng, Liên kiều, Tử thảo, tất cả cùng tán nhỏ gia thêm Đăng tâm (cỏ bấc đèn) Trúc diệp, một bát rưỡi nước (một chung là đơn vi đong của đời xưa bằng 6 hộc 4 đấu. Còn chung dùng ở đây, coi như một. cốc, một bát hoặc một ca cũng dược, tùy theo lượng thuốc mà cho nước N.D) sắc còn một nửa, bỏ bã, uống còn ấm, xa bữa ăn.