Chẩn Đoán thiểu năng tuần hoàn não

Đòi hỏi những thiết bị kỹ thuật chính xác như Lưu huyết não đồ, Siêu âm đo hiệu ứng Doppler, Điện não đồ, Citi, Chụp cộng hưởng…

Tuy nhiên cũng có một số biểu hiện lâm sàng có thể giúp phát hiện bệnh sớm. Nếu tách riêng từng triệu chứng một thì không có triệu chứng nào là đặc hiệu. Nhưng nếu gặp một tập hợp nhiều triệu chứng thì có thể có một giá trị định hướng nhất định. Các nhà nghiên cứu đã đề xuất một bảng chẩn đoán lâm sàng dưới đây, mỗi triệu chứng được quy ước một số điểm nhất định. Số điểm này được xây dựng dựa trên sự tổng kết của hàng ngàn bệnh nhân bị thiểu năng tuần hoàn não, có đối chiếu với các phương pháp thăm dò cận lâm sàng. Tổng số điểm của 20 triệu chứng dưới đây, nếu trên 23,9 thì được coi là dương tính (có khả năng bị thiểu năng tuần hoàn não) , nếu dưới 13,7 là âm tính.

Stt

Triệu Chứng Lâm Sàng

Không

1

Thường xuyên bị nhức đầu

2,5

0

2

Cảm giác căng nặng trong đầu

1,8

0

3

Đau đầu thất thường, thỉnh thoảng đau

0

0,9

4

Đau đầu vùng thái dương

0

0,9

5

Đau đầu vùng chẩm, gáy

1,7

0

6

Chóng mặt

2

0

7

Váng đầu thất thường, thỉnh thoảng bị

0

0,9

8

Chóng mặt khi quay đầu, ngửa cổ

2,3

0

9

Ù tai sau khi làm việc căn thẳng

0

0,6

10

Tỉnh dậy lúc nửa đêm

3,2

0,6

11

Tỉnh dậy lúc gần sáng

0

3,1

12

Hay quên những việc mới xẩy ra

4

0

13

Giảm trí nhớ liên tục

3

0

14

Đôi khi giảm trí nhớ

2,8

0

15

Dễ xúc động, dễ mủi lòng

2,2

0

16

Dễ nổi nóng, bực tức không tự chủ được

2,2

0

17

Thần kinh luôn căng thẳng, mệt mỏi

2,6

0

18

Giảm khả năng làm việc trí óc

3,2

0

19

Giảm tốc độ làm việc, chậm chạp

1,8

0

20

Khó khăn khi chuyển sang làm việc khác

2,7

0

Thí dụ: Bệnh nhân có triệu chứng số 1, 2, 5, 6, 10, 12, 13, 14, 17, 19, không có các triệu chứng số 3, 4, 7, 8 9, 11, 15, 16, 18, 20 sẽ được tổng số điểm là 2,5 1,8 1,7 2 3,2 4 3 2,8 2,6 1,8 0,9 0,9 0,9 0 0,6 3,1 0 0 0 0 = 31,8 điểm và được coi như có khả năng bị thiểu năng tuần hoàn não.

Thí dụ: Bệnh nhân có các triệu chứng số 3, 4, 7, 9, 11, 19, không có các triệu chứng số 1, 2, 5, 6, 8, 10, 12, 13, 14, 15, 16, 18, 19, 20, tổng số điểm sẽ là: 0 0 0 0 0 1,8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 = 1,8 điểm, không có khả năng bị thiểu năng tuần hoàn não.

Nếu tổng số điểm đạt được lại ở lưng chừng giữa 13,7 và 23,9 thì cần hỏi thêm các triệu chứng phụ sau đây, đánh số từ 21 đến 29:

21. Đau đầu, có cảm giác bó chặt lấy đầu.

22. Loạng choạng, mất thăng bằng.

23. Chóng mặt khi thay đổi tư thế nhanh.

24. Ù tai.

25. Đau đầu thoáng qua.

26. Chóng mặt sau khi gắng sức.

27. Đau đầu toàn bộ.

28. Giảm khả năng làm việc, công tác.

29. Không tập trung sự chú ý được lâu.

Nếu tổ hợp các chứng lại, ta có các tổ hợp tương ứng với số điểm như sau:

Stt

Tổ Hợp Triệu Chứng

Không

1

10, (11) , 17

2,2

0

2

(2) , (3) , 10, (17)

0

1,9

3

(2) , (3) , (11) , (17)

0

1,9

4

(13) , 29

0

2,2

5

22, 21, 11, 28

0

1,9

6

(23) , 24

3,4

0

7

(25) , (26)

2,9

0

8

24, 29

2,5

0

9

23, 29

0

3

10

(23) , (27) , (29)

2,7

0

11

25, (3) , (13)

0

2,1

Những chữ số là biểu hiện có mặt.

Những chữ số nằm trong ngoặc là dấu hiệu triệu chứng vắng mặt.

Tổng cộng số điểm của bệnh nhân: nếu trên 16 coi như dương tính (có khả năng bị bệnh) , nếu dưới 11, coi như âm tính (không có khả năng bị bệnh) .

Thí dụ: bệnh nhân có tổ hợp số 1, 6, 7, 8 và 11, không có tổ hợp số 2, 3, 4, 5, 9, 10 thì được tổng số điểm là 2,2 3,4 2,9 2,5 1,9 1,9 2,2 1,9 3 0 = 21,9 điểm, có khả năng bị thiểu năng tuần hoàn não.

Thí dụ: bệnh nhân có tổ hợp số 2, 3, 4, 5, 8, 11, không có tổ hợp số 1, 6, 7, 9, 10, tổng số điểm sẽ là: 0 của bệnh nhân: nếu trên 16 coi như dương tính (có khả năng bị bệnh) , nếu dưới 11, coi như âm tính (không có khả năng bị bệnh) .

Thí dụ: bệnh nhân có tổ hợp số 1, 6, 7, 8 và 11, không có tổ hợp số 2, 3, 4, 5, 9, 10 thì được tổng số điểm là 2,2 3,4 2,9 2,5 1,9 1,9 2,2 1,9 3 0 = 21,9 điểm, có khả năng bị thiểu năng tuần hoàn não.

Thí dụ: bệnh nhân có tổ hợp số 2, 3, 4, 5, 8, 11, không có tổ hợp số 1, 6, 7, 9, 10, tổng số điểm sẽ là: 0 của bệnh nhân: nếu trên 16 coi như dương tính (có khả năng bị bệnh) , nếu dưới 11, coi như âm tính (không có khả năng bị bệnh) .

Thí dụ: bệnh nhân có tổ hợp số 1, 6, 7, 8 và 11, không có tổ hợp số 2, 3, 4, 5, 9, 10 thì được tổng số điểm là 2,2 3,4 2,9 2,5 1,9 1,9 2,2 1,9 3 0 = 21,9 điểm, có khả năng bị thiểu năng tuần hoàn não.

Thí dụ: bệnh nhân có tổ hợp số 2, 3, 4, 5, 8, 11, không có tổ hợp số 1, 6, 7, 9, 10, tổng số điểm sẽ là: 0 0 0 0 2,5 0 0 0 0 3 0 = 5,5 điểm, không có khả năng bị thiểu năng tuần hoàn não.

Nếu sau lần này mà tổng số điểm vẫn còn ở giữa 11 và 16 thì thuộc loại nghi ngờ và phải tham khảo thêm triệu chứng số 12 và 25. Nếu có cả hai triệu chứng đó thì có khả năng bị bệnh. Nếu không, phải kiểm tra lại thêm những lần sau hoặc phải làm các thăm dò cận lâm sàng kỹ hơn.

Bình thường lưu lượng máu qua não khoảng 750ml – 1000ml trong một phút tức là 14% – 20% lưu lượng của tim.

Hoặc 50 – 52ml/100gam não/phút.

Dưới 30ml /phút => thiếu máu não cục bộ.

Từ 20-25ml: Vùng tranh tối tranh sáng.

Từ 18-20ml: Thiếu máu não cục bộ nặng.

Từ 10-15ml: Nhũn não, hoại tử mô não.

Bài trướcBệnh thoát vị đĩa đệm cột sống
Bài tiếp theoBệnh Gan nhiễm mỡ

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.