Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?

Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?
Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?

Chọn huyệt:

Đản trung, Khí hải

Công Năng Phối Hợp:

Đản Trung còn có tên Thượng Khí Hải, nằm giữa hai vú, chính giữa ngực, công chuyên tuyên điều đại khí vùng ngực, giúp điều khí tán ứ, khoan hung lợi cách, giáng khí bình suyễn, thanh Phế hóa đờm.
Khí Hải còn có tên Hạ Khí Hải, huyệt nằm chính giữa bụng, dưới rốn 1 ứiốn rười, còng tììiên về điều bổ khí cơ Hạ Tiêu mà ích Thận khí, bổ nguyên khí, ôn Hạ Tiêu, khứ hàn thấp, hòa vinh huyết, điều lý kinh trệ, nạp Thận khí, bình suyễn nghịch.
Đản Trung lấy hành khí khai thông làm chủ; Khí Hải lấy nạp khí qui nguyên làm trọng. Hai huyệt hợp dụng, 1 bổ 1 tả, 1 khai 1 hợp, công dụng chỉ khái bình suyễn rất tốt.

Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?
Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?

Chủ Trị:

1. Các chứng đau thất ngực do co thắt mạch Vành, nhịp Tim quá chậm.
2. Ho, khí suyễn, chứng do Thận không nạp khí gây nên.
3. Nấc, đa phần do khí hư, khí cơ uất trệ, thượng nghịch gây nên, chímg thấy tức ngực khó chịu, tiếng nấc nhỏ, không liên tục.
4. Tổn thương trật, vẹo lưng cấp.
5. Đầy bụng, đánh hơi (tục xưng là đánh rắm, đa phần do Tỳ hư ẩm thực không hóa, hoặc khí trệ không lưu hành gây nên).
6. Phản ứng Cao Nguyên

Kinh Nghiệm:

Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?
Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?

Đản TrungKhí Hải hợp dụng, dùng trị liệu thích hợp với các chứng ho, khí suyễn, chứng thuộc hư suyễn. Đại phàm, Phế chủ đẩy khí ra, Thận chủ nạp khí vào. Phế là chủ của khí, Thận là gốc rễ của khí. Phế, Thận khỏe mạnh, sự ra vào của khí được bình ổn, hô hấp được bình thường. Như Phế hư ủng trệ, Thận hư không thể nạp khí, đều có thể dẫn tới các chứng ho, khí suyễn. Nay lấy Đản Trung tuyên Phế trừ ủng, hành khí giúp khai thông đường đạo; dùng Khí Hải điều bả bể của nguyên khí, làm phấn chấn dương khí, tăng cường thu nạp. Hai huyệt phối hợp, 1 Phế 1 Thận, 1 khai 1 nạp, năng lực bình suyễn được tăng cường. Đản Trung là Thượng Khí Hải, Khí Hải còn gọi Hạ Khí Hải, cùng nhau phối ngũ, 1 thượng 1 hạ, điều chỉnh đại khí toàn thân, ví như toàn bộ khí lực quy về đại hải, làm cho khí cơ được hòa, trăm mạch thông đạt, thăng giáng linh hoạt, hơi thở đều đặn con người ắt được an khang vậy.

Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?
Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?

Thịnh Sinh Khoan tiên sinh dùng Đản TrungKhí Hải trị liệu 38 trường hợp mắc chứng Phản ứng Cao Nguyên, kết quả khỏi hoàn toàn (chứng trạng tiêu tan, hoạt động hồi phục) 28 trường hợp, chuyển biến tốt (chứng trạng giảm rồ rệt) 8 trường hợp, không hiệu quả (châm liên tục hai liệu trình, biểu hiện lâm sàng không thay đổi, chuyển dùng thuốc) 2 trường hợp. Hiệu suất đạt 94.7%.

Lôi X X, nữ, 42 tuổi. Khám ngày 12 tháng 7 năm 1999.

Tự thuật :

Tâm Quý (Sợ hãi lo lắng), tức ngực, hơi thở ngắn gấp 3 ngày nay.

Bệnh sử:

Trước đây cơ thể vốn khỏe mạnh, vài ngày trước nhân đi thăm quan hồ Thanh Hải, 3 hôm nay cảm giác trong lòng lo lắng sợ hãi, tức ngực, hơi thở ngắn gấp, sau khi hoạt động các chứng tăng lên.

Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?
Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?

Khám:

Ngôn ngữ lưu loát, hơi thở gấp, nghe Tim, Phổi: nhịp Tim rối loạn, tiếng Phổi nhỏ. Lười nhạt, rêu ữắng mỏng, mạch Hoãn kèm theo có lúc ngắt quăng không theo chu kỳ.

Chần đoán:

Phản ứng Cao Nguyên.

Trị tắc:

Thư điều Tông khí, bồi bổ Nguyên khí.

Xử phương:

Đản TrungKhí Hải.

Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?
Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?

Thao tác:

Người bệnh nằm ngừa, sát trùng vùng châm, trước châm Đản Trung số cửu lục (ngón cái hướng ra trước, ngón ừỏ hướng ra sau, nhẹ nhàng niêm chuyển 9 lần), làm châm cảm lan truyền tới vùng họng, hít vào rút kim, nhanh chóng bịt nơi huyệt sau châm, áp dụng bồ pháp. Sau đó châm Khí Hải, khi đã đắc khí, thủ khí hành châm, làm châm cảm lan truyền tới vùng ngực, nhẹ nhàng tiến hành niêm chuyển thủ pháp. Lưu kim 30 phút sau đó rút kim, người bệnh toàn thân cảm giác hô hấp thông sướng, tức ngực không còn, châm liền 3 lần, nhịp Tim hồi phục bình thường, đều đặn, điều trị tất cả 4 lần, các chứng trạng lầm sàng đều mất.

Lời bình:

Phàn ứng Cao Nguyên cấp tính là chỉ người bệnh sau khi từ vùng thấp so với mặt nước biển đi tới vùng cao nguyên (cao hom 3000 mét so với mặt nước biển), cơ thể xuất hiện các phản ứng đối với các nhân tố kích thích do không khí khô táo, thiếu dưỡng khí, do áp suất, nhiệt độ thấp, kích thích mạnh của tia tử ngoại.

Biểu hiện lâm sàng:

Sợ hãi hồi hộp, nhịp Tim mất điều hòa, khí đoàn, tức ngực, hô hấp khó khăn.

Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?
Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?

Đản Trung là Mộ huyệt thuộc Tâm Bào kinh, là nơi Tông khí tụ hội, lại là nơi giao hội của Nhâm mạch, Tủc Thái Dương, Túc Thiếu Âm, Thủ Thái Âm, Thủ Thiếu Âm kinh mạch. Phàn ứng Cao Nguyên là do Tông khí bị hỗn loạn, Tâm, Phế, Não đều bị ảnh hưởng. Châm Khí Hội Đản Trung giúp thư điều Tông khí, tăng cường công năng Tâm, Phế, Não. Khí Hải là nơi khí Tiên Thiên tụ hội, chủ nhất thân chi khí, là bể của Nguyên khí, là nguồn sinh của khí, châm nó giúp bồi bồ Nguyên khí, cổ vũ Tông khí, cải thiện công năng Tâm, Phế, Não và Thận. Hai huyệt phối hợp đạt được công dụng kỳ diệu trong điều trị Phản ứng Cao Nguyên.

Thực tế lâm chứng, không được quên nguyên tắc tùy chứng thi trị, như kèm theo nôn và buồn nôn, gia thêm Nội Quan, Túc Tam Lý; kèm theo đau đâu, gia Đầu Duy, với chứng buồn nôn, nôn, mũi kim hướng xuống dưới theo đường đi của kinh mạch, hít vào châm kim, sau khi đắc khí, thực hiện niêm chuyển thủ pháp với biên độ rộng, thờ ra rút kim, không bịt nơi huyệt sau châm, áp dụng tả pháp. Những chứng huyền vựng, hô hấp khó khăn, sợ hãi lo lắng, nhịp Tim không đều, có lúc xuất hiện mạch Kết, mũi kim hướng lên trên thuận theo đưòmg đi của lcinh mạch, thờ ra châm kim, hành châm theo Thái Dương, Ngoại Quan; kèm theo huyền vựng, gia Bách Hội, Phong Trì; kèm theo sợ hãi lo lắng, nhịp Tim rối loạn, gia Nội Quan, Tam Âm Giao.

Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?
Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?

Bệnh án bế kinh:

Người họ Thường, nữ, 28 tuổi, giáo viên tiểu học. Khám ngày 10 tháng 6 năm 1973.

Tự thuật:

Không hành khi 1 năm nay.

Bệnh sử:

Do vợ chồng bất hòa, thường xuyên cãi vã, dần dà lâu ngày dẫn tới kinh nguyệt không hành. Hai tháng lại đây xuất hiện thêm váng đầu, nhĩ minh, hông sườn đầy tức, đau, ợ hơi liên tục, phiền táo, mất ngủ. Bệnh viện nào đó đà cho dừng Tiêu Dao Tán, Tứ Vật Đào Hồng hom 20 ứiang bệnh không biến chuyển, nay tới khám bệnh.

Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?
Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?

Khám:

Sắc mặt trắng bệch, cơ thể gầy róc, tinh thần ức uất. Chất lười đạm nhợt, rêu trang mỏng, mạch Huyền.

Chắn đoán:

Bế kinh, Can uất khí trệ.

Trị tắc:

Điều khí hành khí, tán ứ thông kinh.

Xử phương:

Đản Trung – Khí Hải, Qui Lai, Tam Âm Giao.

Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?
Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?

Thao tác:

Huyệt Đản Trung áp dụng Tán thích, làm châm cảm lan truyền tới vùng ngực; Khí Hải châm áp dụng bổ pháp, làm châm cảm lan ừuyền tới vùng tiền àm; Qui Lai trước châm thẳng, sau nghiêng kim châm xiên hướng tới vùng tiền âm, đồng thời tiền hành tả pháp, khiến châm cảm lan thẳng tới vùng Hội Âm; Tam Âm Giao châm áp dụng tả pháp. Cách ngày 1 lần, 10 lần làm một liệu trình. Sau đó nghi 1 tuần, châm liệu trình thứ hai. Trước sau điều trị hom 30 lần, kinh nguyệt trở lại như bình thường, nửa năm sau khám lại, kinh nguyệt hồi phục bình thường.

Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?
Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?

Lời bình:

Cơ chế phát bệnh của trờng hợp này đo tình chí bất toại, khí cơ bất sướng, huyết trệ không hành gây nên. Trị nên khoan hung lý khí, thông điều huyết mạch, phụ thêm bằng cách điều lý kinh khí Can, Tỳ, Thận. Đản Trung lấy điều khí tán kết làm chủ; Khí Hải lấy bổ khí tán ứ làm trọng; Qui Lai là Bệnh Sở thủ huyệt, nhằm thông kinh hoạt huyết; Tam Âm Giao điều lý khí của ba kinh Can, Tỳ, Thận, phù chính giúp thông kinh như thế. Nhịp Tim quá chậm, Đản Trung, Khí Hải nên cứu cách gừng, tức dùng Sinh Khương cắt thành lát mỏng 0.3 – 0.5mm đặt lên trên huyệt vị, dùng mồi ngài to bằng hạt đậu tương đặt lên trên miếng gừng, mỗi ngày cứu 1 lần, mỗi lần Cứu 7 tráng.

Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?
Nhịp Tim chậm thì châm cứu Huyệt nào?

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.