CHÂM CỨU CHỮA VÔ SINH : CHỨNG BÍ TIỂU TIỆN
(CHỨNG LONG BỂ)
a) KHÁI-THUẬT:
“Long bể” (bí tiểu) là chứng tiểu tiện bất-lợi hoặc sáp-trệ bất thông, làm cho thiếuphúc bị trướng mãn, tiểu-tiện bất thông. Nội-kinh viết:” Bàng-quang là quan-năng của bến nước ,nơi tàng chứa tân-dich, khi nào khí hóa thì khí mới xuất ra được. Bệnh “long bế” (bí tiểu) tuy nói rằng do khí hóa của Bàng-quang bi bất-lợi, nhưng tiểu-tiện, mặc dù nói là cũng do khí hóa, ‘khai ngòi nước” lại do ở Tam-tiêu. Nội-kinh còn nói:” Tam-tiêu và quan-năng khai ngòi nước”, thủy-đạo xuất ra (từ đó). Nan-kinh cũng nói: “Tam-tiêu con đường thông-đạo của thủy-cốc, là nơi chung thỉ của khí.”. Do đó, nếu khí-hóa của Tam-tiêu bị thất thường, không làm thônglợi được thủy đạo, nó sẽ đi xuống Bàng-quang để sinh ra chứng” long bể” (bí tiểu). Nếu Bàng-quang và Thận bị tích-nhiệthoặc Thấp nhiệt ở Trung-tiêu không hóa để đi xuống dươi Hạ-tiêu, Bàng-quang sẽ bị kết bởi nhiệt làm cho cơ-chế của khí bị trở-trệ; vô Âm thì Dương không lấy gì để hóa, vậy là phát sinh “long bế” (bí tiểu), hoặc do Thận-khí hư-tôn, tinh huyết hao-tổn, mênh môn hỏa suy không hóa được thủy: vô Duơng thì Âm cũng không lấy gì để hỏa, thủy sẽ đọng lại, tích lại, cũng có thể phát sinh chống “long bế” (bí tiểu).
b) TRỊ-LIỆU:
Luận trị trên cơ-sở ‘tiểu tiện khó-khăn, thiếu-phúc trướng-mãn, co-vặn, thậm chí bị đau đớn , tức là luận trên hàn nhiệt.
(1) Thấp-nhiệt kết-tụ:
+ Chứng-trạng: Nước tiểu vàng mà lượng ít, nhiệt rít, bất thông, thiếu-phúc trướng mà như kéo trì xuống đưới, mạch sác, lưỡi đỏ, râu vàng.
+ Pháp tri: Sở lợi Tam-tiêu, thanh nhiệt , tư Âm hóa khi, lợi tiểu.
+ xử-phương và phép châm-cứu: chân tả Quan nguyên, Âm- Lăng-tuyền, Túc Tam-lý đều 1 thôn; châm Chiếu-hải 5 phân tiến bổ hậu tả, dọc khí tức là tê, không lưu kim.
(2) Thần khí bất túc:
– Chứng trong nước tiểu nhỏ giọt không thông, thắt lưng đau, yếu sức, mạch trầm nhược, lưới, nhạt, rêu lưới mỏng trắng,
+ Pháp trị: Sơ lợi tam tiêu, ôn dương hóa khí.
+ xử-phương và phép châm cứu,
– phép châm cứu: chấm Khí hải 5 phân; Tam-tiêu-du 3 phân; Thận-du 5phân, Ủy dương 3 phân; Ấm-cốc 3 phân, tất cả đều phép tiền bổ hậu tả, cứu vào chuôi kim, lưu kim 20 phút.
- c) -Cấm kỵ: cấm ăn muối mặn và ít uống, nên làm cho ấm vùng bụng bằng nhiệt.
d) GHI-CHÚ:
Sách Vạn bệnh hồi xuân (1) viết: “chứng đi mưa mà tiểu tiện không thông: khó trí, Bệnh trung mãn, cổ trướng mà tiểu-tiện bất thông khó trị.” Khi gặp bệnh chúng ta nên thận-trọng, các bậc học-giả không thể không biết điều này”.
Theo:” Châm cứu thực hành” của Huỳnh Minh Đức.