BẢNG BẢN HUYỆT, NGUYÊN HUYỆT![]() Khí Tam tiêu đi ổ trong các đường kinh, nơi tụ tập của khí Tam tiêu ổ các Dương kinh là Nguyên huyệt. Khí Tam tiêu dồn lại cho nên Nguyên huyệt của các Dương kinh không ứng với Ngũ hành. Khí Tam tiêu không đi è các đường Âm kinh, nên các Âm kinh lấy Du huyệt ỏ mỗi đường kinh để thay thế cho tính chất đó. |
Tên kinh |
Bàn huyệt |
Nguyên huyệt |
Phé kinh | Kinh cừ | Thái uyên |
Tâm kinh | Thiếu phủ | Thần môn |
Can kinh | Đại đôn | Thái xung |
Tỳ kinh | Thái bạch | Thái bạch |
Thận kinh | Ám cóc | Thái khê |
Tâm-bào knh | Lao cung | Đại lăng |
Đại-trường kinh | Thương dương | Hợp cốc |
Tiểu-trưòng kinh | Dương cốc | Uyển cốt |
Đỏm kinh | Lâm khấp | Khâu khư |
Vị kinh | Túc Tam-lý | Xung dương |
Bàng-quang kinh | Thông cốc | Kinh cốt |
Tam-tiêu kinh | Chi chánh | Dương trì |
Nguyên tắc vận dụng của Bản huyệt và Nguyên huyệtChữa bất cứ bệnh gì của một kinh mạch hoặc một tạng phủ nào đó đều có thể lấy Bản huyệt (còn gọi là Chủ huyệt) và Nguyên huyệt của kinh mạch ấy, tùy theo bệnh hư thực để mà bổ tả. Ví dụ: – Ho do Phế hư thì bổ Kinh cừ và Thái uyên. – Ho do Phế nhiệt thì tả Kinh cừ và Thái uyên. |