MẠCH SÁC, MẠCH HUYỀN, MẠCH TẬT, MẠCH CỰC, MẠCH ĐỘNG, MẠCH PHỤC

MẠCH SÁC, MẠCH HUYỀN, MẠCH TẬT, MẠCH CỰC, MẠCH ĐỘNG, MẠCH PHỤC
MẠCH SÁC, MẠCH HUYỀN, MẠCH TẬT, MẠCH CỰC, MẠCH ĐỘNG, MẠCH PHỤC

Phiên âm:

Sác mạch thực duơng, Lục chí nhất túc. Thất tật bát cưc, Cúu chí vỉ thoát. Vãng lai luu lọi,
Mạch sác thuộc duơng. Thị VI chi hoạt Hũv lục vì khấn, Càn như chuyển sách Sác kiên thốn khẩu, Hưu chi vi súc, Sác kiến quan trung Động mach kha hâu Quyết quyết động đao Trang nhu tiểu đâu.

Dich nghĩa:

MẠCH SÁC, MẠCH HUYỀN, MẠCH TẬT, MẠCH CỰC, MẠCH ĐỘNG, MẠCH PHỤC
MẠCH SÁC, MẠCH HUYỀN, MẠCH TẬT, MẠCH CỰC, MẠCH ĐỘNG, MẠCH PHỤC

Sáu lần một nhịp là mạch Sác (thờ) Bấy tật tám cực. Chín lần duơng thoát. Đi lai dễ dàng. Gọi là mạch hoạt. Hữu lục là khẩn Như vặn dây thừng Sác ở bộ thốn mạch súc có dừng. Sác ở bộ quan Gọi la mạch động Nhu hat đậu con Động đạo không ngớt.

Dịch theo lời giải:

MẠCH SÁC, MẠCH HUYỀN, MẠCH TẬT, MẠCH CỰC, MẠCH ĐỘNG, MẠCH PHỤC
MẠCH SÁC, MẠCH HUYỀN, MẠCH TẬT, MẠCH CỰC, MẠCH ĐỘNG, MẠCH PHỤC

Đoạn này nói về từ thể trạng mạch sác phân tích thêm sự khác biệt với bốn mạch hoạt, khẩn, súc, động, cùng với mạch tật, mạch cực, mạch thoát. Mạch sác là mạch tượng âm hư dương thịnh, một nhịp thở mạch đập sáu lần. Nếu đập bẩy lần thi gọi là mạch tật, tám lần gọi là mạch xúc, chín lần gọi là mạch thoát. Đó đều là sự phản ánh của bệnh biến âm tinh hư tốn, dương nhiệt cực thịnh. Mạch đập chín lần từ ở lên trong một nhịp thở là tượng trưng dương khí đá tuyệt, cho nôn gọí là “mạch thoát”. Còn mạch đập qua lại dễ dàng thì gọi là mạch hoạt. Mạch đập rung động cả trái phải, như dây thừng, gọi là mạch khẩn. Sác mà thính thoáng gián đoạn, đặc biệt thấy nhiêu ở bộ thôn thi gọi là mạch súc. Sác mà kiên khẩn nhịp đập có lực, dưới ngón tay có cảm giác như hạt đậu nhô lên và dao động không ngừng, lại thường thấy ở bộ quan thi gọi là mạch động.

MẠCH SÁC, MẠCH HUYỀN, MẠCH TẬT, MẠCH CỰC, MẠCH ĐỘNG, MẠCH PHỤC
MẠCH SÁC, MẠCH HUYỀN, MẠCH TẬT, MẠCH CỰC, MẠCH ĐỘNG, MẠCH PHỤC
Bài trướcMẠCH TRÌ, MẠCH HOÃN
Bài tiếp theoVị trí và tác dụng của Huyệt Ngọc Đường

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.