Áp xe vú

Lời khuyên: Có thể yêu tiên bú ở bầu vú khỏe mạnh, cho đến sau khi áp xe được rạch, hoặc chích để nặn hết mủ ra ngoài thì bé có thể bú từ cả hai bầu vú bình thường.

Sau khi bị viêm tuyến vú, khoảng 3 – 11% các ca có thể bị chuyển thành áp xe vú, khi ổ nhiễm trùng phát triển mạnh trong các mô bởi vi khuẩn. Không như nhiều mẹ lo ngại, khi vừa mới tắc tia sữa, cương ngực 1 ngày đã sợ bị áp xe

Áp xe vú
Áp xe vú
Chuẩn đoán:

Cần siêu âm vú để chuẩn đoán khỏi áp xe.

Cách điều trị:
  • Chuyên viên y tế cần chích (nhiều lần) hoặc rạch ổ mưng mủ để cho mủ thoát ra ngoài, và cần uống kháng sinh.
  • Vết rạch có thể bị rò rỉ sữa mẹ, chỉ cần dùng băng dán y tế cá nhân để dán kín.

Đau dây thần kinh trong bầu vú

Lời khuyên: Vẫn cho bé bú mẹ và hút sữa thật nhẹ nhàng khi có hiện tượng này.

Khi các mẹ lạm dụng máy hút sữa, áp phễu quá chặt vào vú, dùng phễu không đúng kích thước đầu vú, mở máy ở mức hút quá mạnh, thời gian hút quá lâu (trên 30 phút/bên)

Chuẩn đoán:
  • Đau nhức ở chân núm vú/hoặc đau sâu trong bầu vú, trong hoặc sau khi hút sữa.
Cách điều trị:
  • Thay đổi cách sử dụng máy hút sữa, và áp dụng phương pháp massage và cách chăm sóc bầu vú mẹ.

 

Bài trướcĐầu vú nứt cổ gà nhiễm nấm Candida – Triệu chứng và cách chữa trị
Bài tiếp theoSự hình thành giao tử

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.