Tinh trùng của người giống con nòng nọc, tổng chiều dài là 60 µm. Tinh trùng được cấu tạo bởi phần đầu có vật chất giúp duy trì nòi giống và phần đuôi có chức năng vận động. Đầu tinh trùng dẹt, hình bầu dục, chính diện nhìn giống hình bầu dục, nhìn nghiêng giống hình quả lê, dài khoảng 4 – 5 µm. Đuôi dài khoảng 55 µm, đầu gần đầu hơi thô, đường kính là 1µm, đầu cuối hơi nhỏ khoảng 0,1 µm. Quan sát dưới kính hiển vi điện tử thẩm thấu có thể thấy được đặc điểm cấu tạo của tinh trùng.

sự sinh tinh trùng
sự sinh tinh trùng

Quan sát dưới lánh hiển vi điện tử, đầu tinh trùng do nhân tế bào, acrosin, màng nhân và phần sau nhân cấu tạo nên. Nhân tế bào nằm ở trung ương phần đầu, do chất nhiễm sắc cấu thành, bên ngoài được bao bọc bởi màng nhân. Trong nhân có lớp xốp nhân kích thước và hình dạng khác nhau, có thể là do sự thiếu hụt đông cứng của chất nhiễm sắc gây nên, và không ảnh hưởng đến sự thụ tinh. Acrosin là kết cấu dạng mũ chiếm đến 2/3 (mặt ngoài phía trước của ) đầu tinh trùng. Bên ngoài nhân và acrosin được bao bởi một lớp tế bào chất mỏng, ngoài cùng là màng tế bào.

Acrosin là thể xúc tác hòa tan đặc biệt, bên ngoài lấy màng tế bào bao chặt, màng đơn vị làm màng bao bên ngoài, lớp bám chặt vào nhân là màng trong của acrosin, giữa màng trong và màng ngoài có khe hở hẹp, bên trong có chất acrosin. Trong đó có chứa rất nhiều dung môi thủy phân và protein, như Iayalu- ronidase, alpha-neuraminidase, acid phosphatase, acrosin, beta – aspartoyl – N – 2-acetylamino – dung môi thủy phân amino, dung môi ATP, radiant corona penetrating enzyme…, đều được gọi là chất dung môi acrosin, khiến cho tinh trùng xuất hiện phản ứng acrosin trong đường sinh sản nữ.

Sau vòng acrosin là bộ phận tế bào chất ở đuôi acrosin đã được đông đặc lại thành đai tỉ mỉ hình tròn mỏng, bám chặt lấy màng tế bào, và có biểu hiện ngày càng dày lên, dai vòng tròn này dưới ánh sáng là một “mũ dày sau nhân”. Khi thụ tinh, màng tế bào của vòng tròn này sẽ hoàn tan cùng với màng trứng. Một số người bệnh vô sinh, có thể bị thiếu vòng tròn sau acrosin nằy.

Vòng tròn sau nhân nằm ở phần đuôi của vòng tròn sau acrosin, màng tế bào và màng nhân kết hợp chặt chẽ với nhau làm thành tuyến vòng tròn, bám chặt dưới màng tế bào, và còn gọi là vòng tròn sau nhân. Đuôi vòng tròn, tế bào và màng nhân được phân định rõ rệt, màng nhân hình thành một dải nhăn nhờn, kéo dài tận đến đoạn cổ, trên dải nhăn nhờn của màng nhân có một ít lỗ nhỏ. Từ dải nhăn này đến phần đáy nhân trở thành đệm lót vào nồi – môt nồi mỏng phía trên sau nhân, cùng kết hợp với đầu nhỏ đoạn cổ, do đó có thể tăng cường độ liên kết của đầu và đuôi, khiến cho lực sản sinh khi đầu đuôi vận động dù có mạnh nhưng không làm tách đầu và đuôi ra được.

Phần đuôi của tinh trùng nằm ở phía sau của phần đầu tinh trùng, có liên quan đến sự vận động của tinh trùng, có thể phân ra làm 4 đoạn: cổ, đoạn giữa, đoạn chính và đoạn đuôi. Đoạn đuôi do tơ trục ở giữa và màng tế bào ở bên ngoài cấu tạo nên. Người bệnh có triệu chứng tinh trùng không có lực hoặc tinh trùng chết, có khả năng là tinh trùng của họ thiếu một bộ phận nào đó như tua sợi hoặc các bộ phận khác.

Những thành phần nào trong tinh dịch của chồng?

Bình thường nam giới khi giao hợp tiết ra lượng tinh dịch khoảng 3 – 5 ml. Tinh dịch có màu trắng sữa, tính kiềm yếu, có mùi đặc biệt, có thể miêu tả, giống như mùi của hoa hạt dẻ. Điều này là do trong tinh dịch, dịch của tuyến tiền liệt và dịch bao tinh hoàn chiếm trên 95%, mà trong dịch tuyến tiền liệt và dịch bao tinh hoàn có chứa amoniac, sau khi ô xy hóa, sẽ sinh ra mùi vị đặc biệt này. Tinh dịch thiếu mùi đặc biệt này, biểu hiện tuyến tiền liệt bị tổn thương. Rất nhiều người bệnh viêm tuyến tiền liệt khi tiết ra tinh dịch, và trong tinh dịch không có mùi này.

Trong tinh dịch của nam giới, phần chất lỏng chiếm hơn 95%, tinh trùng chiếm không đến 1%. Mỗi ngày mỗi cm3 tổ chức tinh hoàn có thể sản sinh ra 200 vạn con tinh trùng, cũng có thể nói mỗi ngày tinh hoàn của 1 nam giới có thể sản sinh ra mười mấy triệu đến hàng trăm triệu tinh trùng. Những tinh trùng này mặc dù không bài thải ra ngoài, nhưng chúng cũng có thể lão hóa, chết và sau cùng được dung môi tiêu hóa hết.

Chất lỏng (dịch tinh) là hỗn hợp các chất bài tiết từ tế bào, túi chứa tinh trùng, tuyến tiền liệt, tuyến âm nang (tuyến bao tinh hoàn), tuyến cầu niệu đạo và tuyến biên niệu đạo…hỗn hợp lại mà cấu tạo nên. Trong đó chất bài tiết từ tuyến bao tinh hoàn và tuyến tiền liệt chiếm đến 65% và 30% tổng thể tích. Dịch tinh chủ yếu là cơ quan giúp tinh trùng di chuyển và cung cấp chất dinh dưỡng nuôi nấng tinh trùng, đồng thời cũng kích thích khả năng hoạt động của tinh trùng.

Tinh dịch là do tinh trùng và dịch tinh cấu tạo nên. Chúng ta thử tiến hành phân tích sâu hơn một chút, thành phần chủ yếu của dịch tinh là nước, chiếm hơn 90%, thành phần khác có chứa chất béo, hạt protein, hạt sắc tố, mỡ phốt pho, các amin ([HOCH2CH2N(CH3)3]OH;

SPERMINE TETRAHYDROCHLORIDE;amino acid (hàm lượng thay đổi lớn, sau khi tinh dịch người thường tiết ra trong vòng 4 – 6 giờ tổng lượng amino acid là 1.25/100ml), muối vô cơ (canxi 25 mg/dl, Magie 14 mg/dl, Kẽm 14 mg/dl), dung môi (chủ yếu chứa acid phosphatase-ACP, MHD, Iayalu-ronidase), các loại đường (chủ yếu là fructoza (đường glu-co-zo) 224mg/100ml). Những thành phần này đại thể giống với huyết tương, chỉ có điều chúng khác nhau về nguồn gốc, hình thức tồn tại và tác dụng.

Từ những thành phần đã giới thiệu ở trên, về cơ bản tinh dịch còn có thành phần tương tự như máu, vậy thì thử làm phép so sánh giữa đồ ăn và tinh dịch xem sao, 1 bát sữa bò (250 ml) chứa 8 g protein, 10 g chất béo, 13 g đường, 1 bát tương đậu (250 g) chứa 11 g protein, 5 g chất béo, 29 g đường. Nhìn từ góc độ dinh dưỡng học mà so sánh, thì giá trị dinh dưỡng của sữa bò và sữa đậu nành cao hơn nhiều so với tinh dịch. Nhưng về phương diện tác dụng thì tinh dịch không phải là chất dinh dưỡng, mà nó là nhu cầu để sinh sản, duy trì nòi giống. Hai cái này hoàn toàn không giống nhau, nên không thể so sánh được. Bạn thử nói xem, đối với đàn ông thì sữa bò, sữa đậu nành, và tinh dịch, cái nào thực sự cần thiết hơn?

BÌNH LUẬN

Nhập nội dung bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.