BIỂN SÚC CÓ TÁC DỤNG GÌ ?
萹 蓄
Tên dùng trong đơn thuốc:
Biển súc, Biển súc thào.
Phần cho vào thuốc:
Toàn thảo.
Bào chế:
bỏ rễ, rửa sạch đất cát, mềm đều, thái khúc dùng.
Tính vị quy kịnh:
Vị đắng, tinh bình. Vào hai kinh vị, bàng quang.
Công dụng:
Lợi tiểu tiện, sát mọi loại trũng
Chủ trị:
1) Chữa chứng hoàng đảm nhiệt lâm, khi đái đau buốt.
2- Chữa đàn bà bị mụn ngứa có trùng ở âm hộ, và các chứng ghẻ lở chảy nước.
Kiêng kỵ:
Bên trong hư tiểu tiện không lợi hoặc những mụn nhọt không cố trùng tích đ đđ đâu kiông dùng
Liêu lượng:
một đồng cân rưdi đến ba đồng cân
Bài thuốc ví dụ:
Bài bát chính tán (hòa tề cục phương) chữa bàng quang kết nhiệt, đi đái nhắt do nhiệt (nhiệt lâm) đi đói ra máu (huyết lâm), thậm chí đại tiện bí tắc.
Biển súc, Cù mạch, Hoạt thạch, Xa tiền tử, Sính thảo tiêu (ngọn cam thảo sống) Sơn Chi nhân, Mộc thông, Dại hoàng, Dăng tâm, tán nhỏ thành bột cho nước vào sắc lên, bỏ bã, uống ấm trước bữa ăn.
Tham khảo:
-Biển súc đắng, tính bình, hay trừ thấp nhiệt, chữa tiểu tiện không lợi do thấp nhiệt gây nên hoặc co’ vi trùng do thấp nhiệt gây nên hoặc có vi trùng do thấp nhiệt kết tụ lại sinh ra. Đó là sở trường của vị Biển súc.
-Sách Bản thảo cương mục có ghi chép bài thuốc trong “Thực liệu bản thảo” (sách bản thảo nói về chữa bệnh bằng ăn uống, gồm ba quyển, do Mạnh – Sân đời nhà Đường soạn N D.) no’i chữa giun quấy làm đau vùng tâm (mỏ ác), dùng, Biển – súc sắc lấy nước cốt uống vào có hiệu quả.